Tác động của văn hóa kinh doanh đến quy trình sản xuất của doanh nghiệp Đức

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 57 - 60)

2.3.Ả nh hưởng của văn hóa kinh doanh Scandỉnavia tới văn hóa kinh doanh Đức và ngược lạ

2.4.1. Tác động của văn hóa kinh doanh đến quy trình sản xuất của doanh nghiệp Đức

doanh nghiệp Đức

Những đặc điểm văn hóa kinh doanh đã ảnh hưởng lớn tới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp Đức. Tính kỷ luật cùng với hệ thẩng cấp bậc

Vãn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp năng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

trong doanh nghiệp Đứ c đã tạo ra một qui trình sản xuất mang tính hiệu quả cao và được giám sát chặt chẽ. Tất cả các thành viên trong công ty từ nhà lãnh đạo cấp cao tới nhân viên cấp dưới đều nắm rõ quy trình tạo ra sản phẩm và biết được thời điểm hoàn thành sản phẩm. Thời gian cho từng chu trình sản xuất sẽ được tính toán chính xác và cụ thể. Vì vậy sản phẩm dược tạo ra với chất lượng tịt nhất đáp ứng được nhu cẩu của người tiêu dùng.

Tính cẩn trọng trong việc đưa ra quyết định cũng ảnh hưởng tới quy trình sản xuất. K h i một quyết định được đưa ra, nó sẽ không bị thay đổi. Quyết định ấy đã được lập ra một cách chắc chắn, rõ ràng, cụ thê từng bước một. Vì vậy, ngay sau đó, quy trình sản xuất luôn được diễn ra nhanh chóng.

Người Đức nổi tiếng về trình độ học vấn và kỹ thuật. Do đó, quy trình sản xuất của họ được thực hiện bằng nhũng trang thiết bị, công nghệ hiện đại, với hệ thịng kỹ sư có trình độ chuyên m ô n cao. Vì vậy sản phẩm của Đức luôn có những tính năng ưu việt so với sản phẩm của các nước khác trên t h ế giói.

2.4.2. Tác động của văn hóa k i n h doanh đến hành v i của doanh nghiệp Đức

Các nhà quản lý người Đức có quan hệ rất chặt chẽ với chính phủ, đặc biệt trong ngành công nghiệp. Họ luôn thực hiện nghiêm túc những qui định của chính phủ. Việc đóng thuế cho nhà nước là một nghĩa vụ và các doanh nghiệp luôn có ý thức trung thực trong việc tính thuế.

Ở Đức không có tình trạng hàng lậu, hàng giả như ở các nước châu Á. Sản phẩm họ làm ra luôn có chất lượng cao, họ không thích gian dịi trong kinh doanh. Vì vậy khi làm ăn với địi tấc, các doanh nghiệp Đức kiểm tra rất kỹ chất lượng sản phẩm của địi tác.

Người Đức không thích tranh chấp, họ luôn cị gắng giải quyết m ọ i chuyện một cách hòa nhã. Các doanh nghiệp Đức cũng vậy, họ cũng không thích thú việc kiện tụng như các doanh nghiệp Mỹ. M ộ t doanh nghiệp khởi

Ván hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả năng thảm nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

kiện thì danh tiếng của doanh nghiệp đó sẽ bị ảnh hường chứ không chỉ mình doanh nghiệp bị kiện mất uy tín. Doanh nghiệp Đứ c rất trọng coi trọng uy tín vì vậy họ sẽ cố gắng hạn chế rủi ro để không phải đi đến kiện tụng. Các doanh nghiệp cũng nỗ lữc đảm bảo chất lượng để tránh tranh chấp k h i không thữc hiện được hợp đồng.

Trong doanh nghiệp Đức không có sữ quan liêu, tham ô hay những tiêu cữc khác như ờ các doanh nghiệp Châu Á. K h i làm ân với doanh nghiệp Đức thì không nên tìm cách đạt được thỏa thuận theo cách người Châu Á thường làm m à hãy trung thữc, thẳng thắn, minh bạch và rõ ràng. Chỉ khi bạn trình bày vấn đề một cách ngắn gọn, logic, thữc tế cùng với sữ thông minh, khéo léo thì mái đạt được thỏa thuận nhất định và thiết lập được quan hệ lâu dài. 2.4.3. Tác động của văn hóa k i n h doanh đến việc lữa chọn đôi tác làm ăn

của Đứ c

Người Đức thường ngại rủi ro và luôn cân nhắc kỹ lưỡng khi đưa ra

quyết định. Hơn nữa các doanh nhân thường không thích kiện tụng. Vì vậy doanh nghiệp Đức cũng rất cẩn thận khi lữa chọn bạn hàng. Họ không muốn làm ăn với những đối tác không đáng tin cậy vì như vậy rủi ro sẽ cao m à k h i tổn thất xảy ra lại phải mất công kiện cáo, ảnh hưởng tới danh tiếng và uy tín của doanh nghiệp. Có thể thấy bạn hàng lớn chủ yếu của Đức là các nước trong cùng khu vữc vì sữ hiểu biết, t i n tưởng lẫn nhau. Ngoài ra còn có thêm Mỹ cũng là một trong những đối tác quan trọng.

Người Đức đề cao chất lượng, họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm có chất lượng nên họ sẽ không bao giờ mua những sản phẩm không rõ chất

lượng, nguồn gốc, xuất xứ. Những bạn hàng tù các nước đang phát triển sẽ phải hết sức chú ý tới đặc điểm này. Muốn xuất khẩu hàng hóa sang thị trường

Đức thì trước tiên phải chú ý tới chất lượng sản phẩm.

Những bạn hàng lớn của Đức gồm: Anh, Pháp, Mỹ, Italy, Hoa Kỳ, Trung Quốc. Ngoài ra, Đứ c là bạn hàng lớn của hầu hết các nước trong EU.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)