Đặc điểm doanh nghiệp Đức 1 Các loại hình doanh nghiệp ở Đ ức

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 50 - 51)

2003 World Bank (2005) 25270.00 $/người World Factbook (2004) 27600.00 $/ ngườ

2.2.4.Đặc điểm doanh nghiệp Đức 1 Các loại hình doanh nghiệp ở Đ ức

Đức có ba loại hình doanh nghiệp cơ bản sau:

• A G (Aktiengesellschaỷt): có nghĩa là công t y cẩ phần. Tất cả các công ty phát hành cẩ phiếu đều phải hoạt động dưới hình thức này. K h i một doanh nghiệp được thành lập cẩn một lượng vốn nhất định để trang trải chi phí. Doanh nghiệp không thể tự chi trả được, vốn ngân hàng cho vay

cũng hạn chế. Vì vậy doanh nghiệp phải phát hành cẩ phiếu và những cẩ phiếu này sẽ được trao đẩi mua bán trên thị trường chứng khoán. A G bao gồm hai ban lãnh đạo: một là ban giám đốc-Vorstand; hai là hội dồng quản trị-Aufsichtscrat. Luật Đức cho không phép thành viên của hai ban này là cá nhân và qui định số thành viên tối thiểu của hình thức công ty này là 5 thành viên.

• KGaA {Kommanditgesellschaỷt au/ Aktien): là doanh nghiệp cẩ phần, phất hành cẩ phiếu. Doanh nghiệp này gồm hai loại cẩ đông: một là những cẩ đông nắm giữ cẩ phần của cẩng ty có trách nhiệm vô hạn, hai là những cẩ đông nắm giữ cẩ phiếu thì không phải chịu trách nhiệm gì về hoạt động của công ty.

• GmbH (Gesellchaỷt mít beschrankter Haỷtung): là loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn. Loại hình công ty này rất phẩ biến ở các nước Trung Âu. V ớ i sự ra đời của hình thức này, cẩ đông không phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của công ty m à chỉ phải chịu trách nhiệm trong giới hạn số cẩ phần m à họ nắm giữ. Theo quy định của pháp luật Đức, loại hình doanh nghiệp này phải có ít nhất hai thành viên. Hiện nay số doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức này ở Đức đang ngày một tăng lên.

Văn hóa kỉnh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả nâng thầm nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

Ngoài ra, ỏ Đứ c còn nhiều loại hình doanh nghiệp khác như sau:

• e.v. (eingetragner Verein): là một hình thức tổ chức xã hội hoặc doanh nghiệp không vì lợi nhuận.

• K G (Kommanditgesellschaỷt): doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên, một có trách nhiệm vô hạn, một có trách nhiệm hữu hạn.

• OHG (Offene Handelsgesellschaỷty. doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên và các thành viên đều có trách nhiệm vô hạn.

• V E B (Volkseigner Betriebỵ là thuật ngữ chỉ những công ty ờ Đông Đức trước thống nhất. Những công ty này đã ngừng hoạt động hoặc chuyản sang hình thức hoạt động khác.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 50 - 51)