Đối với trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế (Trang 90 - 96)

2. KHUYẾN NGHỊ

2.3. Đối với trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế

Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa các phịng ban và các khoa, tổ bộ mơn để quản lý hoạt động dạy học thực hành NVLTKS được trơi chảy, nhịp nhàng.

Đổi mới cơng tác đào tạo tuyển sinh, chú trọng đầu vào đối với ngành lễ tân khách sạn cần được tư vấn và quan tâm về hình thức và ngoại ngữ.Tăng cường tính độc lập, sáng tạo cho SV.

Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học phù hợp với nhu cầu thực tiễn, thường xuyên cập nhật thơng tin cĩ chọn lọc áp dụng một cách linh hoạt và hiệu quả.

Coi trọng cơng tác phát triển đội ngũ GV chất lượng cao về tay nghề, cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên mơn và kỹ năng sư phạm, kỹ năng nghề đạt tiêu chuẩn.

Quan tâm đến chất lượng cuộc sống của CB, GV và SV về vật chất cũng như về tinh thần

Phối hợp đồng bộ thường xuyên giữa các lực lượng GD trong trường và ngồi xã hội, tạo mối quan hệ tốt giữa các doanh nghiệp, mời các chuyên gia đầu ngành về đào tạo và trao đổi kinh nghiệm thực tế cho GV và SV. Tổ chức các hội nghị, hội thảo điều chỉnh chương trình dạy nghề...

Xây dựng, phát triển cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học một cách đồng bộ, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư.

Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, giáo trình phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy và đĩng gĩp vào sự phát triển của ngành du lịch

Hoạt động hợp tác quốc tế và trong nước khơng ngừng được mở rộng, mang lại hiệu quả thiết thực, gĩp phần tăng thêm nguồn lực phát triển và vị thế của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2002), Giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo, Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo và các tác giả, (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội

3. Nguyễn Khánh Bằng. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy - học ở đại học cho phù hợp với những yêu cầu mới của đất nước và thời đại. ĐHQGHN, Trung tâm đảm bảo chất lượng và Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, năm 2000. 4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (1996), Cơ sở khoa học quản lý.

Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Đức Chính, (2006), Chương trình đào tạo và đánh giá chương trình đào tạo. Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Trần Khánh Đức, (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Trần Khánh Đức, (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM. NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức, (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI(Việt Nam và thế giới). NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Phan Văn Kha, (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam. Viện

nghiên cứu phát triển giáo dục 2.

10. Zimin P.V, Kơnđacơp M.I, Saxterzlơp N.I, (1985), Những vấn đề về quản lý trường học, trường CBQLGD, Hà Nội.

11. Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hĩa. NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Vũ Ngọc Hải, (2003), Lý luận về quản lý, Tập bài giảng cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc, (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội.

14. Trường CBQL - Viện khoa học giáo dục, (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội.

15. Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, (2002), Phát triển nhân lực, cơng nghệ ở nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa. NXB Giáo dục, Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2003), Giáo trình cao học Quản lý nhân lực. NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội.

17. Hồ Văn Liên, (2002), Những vấn đề chung về quản lý nhà trường phổ thơng,

Giáo trình giảng dạy lớp Cao học, Trường ĐHSP - ĐH Huế.

18. Lưu Xuân Mới, (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB giáo dục, Hà Nội.

19. M.I. Mơnđacơp, Cơ sở lý luận của khoa học QLGD, (1990). Trường cán bộ QLGD TWI, Hà Nội.

20. Trần Kiểm, (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện KHGD, Hà Nội. 21. Trần Kiểm, (2006), Khoa học QLGD - một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Ngọc Quang, Dạy học con đường hình thành nhân cách. Trường cán bộ quản lý giáo dục TWI, Hà Nội 1990.

23. Mạc Văn Trang, (2003), Quản lý nhân lực, tập bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.

24. Thái Duy Tuyên, (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Viết Sự, (2005), Giáo dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải pháp,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (29/11/2006), Luật Dạy nghề, số 76/2006/QH11- Hà Nội.

27. Bộ LĐTBXH( 28/02/2012), Vai trị của đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Website của BLĐTBXH

28. Ban Chấp hành TW Đảng (ngày 15/9/2010)- Dự thảo Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020, Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa IX tại đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng, Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Báo Cáo chính trị của ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa X tại đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng, Hà Nội.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, (2009), Phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020, Quyết định số 1956/QĐ- TTg, Hà Nội

34. Bộ GD-ĐT, (2005), Đề án đổi mới GDĐH giai đoạn 2006-2020.

35. Bộ Văn hố, Thể Thao và Du lịch (ngày 31/12/2007)- Đề án Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế - Quyết định 1876/QĐ- BLĐTBXH, Huế

PHỤ LỤC 1

BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH/OVERALL SKILLS ASSESSMENT MARKING SHEET

Họ và tên thí sinh/Candidate Name: Lớp / Class: C5KS

Tên trường/ School name: CĐN Du lịch Huế - EU Demo Reception Ngày/ Date: / /2013 Chuyên ngành/Discipline: Kỹ năng Nghiệp vụ Lễ tân/Front Office Operations Skills

Tiêu chí đánh giá từng bài tập (nhĩm A)/Section A

Phương pháp thực hiện và đánh giá chung

Methods Pursued and General Appraisal (60) Bài tập 1 Task 1 (1) Bài tập 2 Task 2 (2) Bài tập 3 Task 3 (3) Nhận xét Comments Qui trình thực hiện

Sequence and Process 15

Độ chính xác

Accuracy 15

Tốc độ/Đáp ứng nhu cầu của khách

Speed/ Response

10

Situation/Problem-Solving Skills

Kỹ năng giải quyết tình huống

10

Sự hài lịng của khách hàng

Guest Satisfaction 10

Tiêu chí đánh giá chung (nhĩm B)/Section B

ĐỖ/PASS

Giáo viên 1 /Teacher: Chữ ký/Signature:___________________

TRƯỢT/FAIL Giáo viên 2 /Teacher: Chữ ký/Signature:___________________

Tiêu chí đánh giá/Criteria

Điểm chi tiết

Breakdown of Marks Điểm đạt được Mark Awarded Điểm trung bình của tiêu chí đánh giá nhĩm A Average Mark of Section A (1+2+3)/3

Điểm của tiêu chí đánh giá chung nhĩm B Section B Mark Tổng số điểm nhĩm A + B Total A + B Vệ sinh/Ngăn nắp Cleanliness/Tidiness (10) Hình thức cá nhân Personal Appearance 5 Cơng tác chuẩn bị Work Preparation 5 Kỹ năng trình bày Skills Demonstrated (30) Sự tự tin Confidence 10 Kỹ năng giao tiếp/Interpersonal and

Communication Skills

10

Trình độ tiếng Anh/English 10

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w