Tăngcường quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế (Trang 77 - 80)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.3.4.Tăngcường quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy

NVLTKS

a/ Mục đích, ý nghĩa: Kết quả học tập của SV là thước đo chất lượng DH của GV và SV.Cơng tác kiếm tra đánh giá được thực hiện nghiêm túc sẽ kích thích ý thức học tập, tạo động cơ thái độ học tập, sự nỗ lực tự học của SV; đồng thời là tiêu chí đánh giá hoạt động DH của GV.

b/ Nội dung và cách thực hiện:

* Đối với hoạt động dạy của GV mơn NVLTKS:

- GV luơn là tấm gương cho học sinh noi theo. Đầu tiên mỗi GV phải luơn cĩ ý thức đi dạy đúng giờ, thực hiện đúng nội qui của trường, lớp: giáo viên NVLTKS phải mặc áo dài, tĩc bối, bảng tên...

- Kiểm tra hồ sơ bài giảng của GV thường xuyên, tạo thĩi quen làm việc mang tính tự giác, đảm bảo tính hiệu quả cao.

- Quản lý việc ra đề thi/ đề kiểm tra phải bám sát với chương trình dạy thực hành NVLTKS. Kiểm tra tiến độ giảng dạy theo từng học kỳ, tránh tình trạng quan liêu, bừa bãi, vơ trách nhiệm, đối phĩ khi ra đề thi....Đề thi/ kiểm tra phải phù hợp với trình độ của từng đối tượng SV, khơng quá chênh lệch về trình độ, kỹ năng tay nghề...

- Bộ đề kiểm tra thực hành đánh giá thường xuyên và định kỳ:

+ Phải cĩ ít nhất là 5 đề kiểm tra thực hành cho mỗi lần đánh giá thường xuyên và định kỳ

+ Các đề kiểm tra phải cĩ đáp án chi tiết kèm theo và mỗi đề cĩ ba phần: Một phần là thực hiện kỹ năng; một phần là giải quyết tình huống thường xảy ra trong cơng việc hàng ngày và một phần là hồn tất các mẫu phiếu cần thiết.

+ Trưởng bộ mơn và các giáo viên đảm nhiệm biên soạn bộ đề kiểm tra và đáp án chi tiết cho từng đề. Trưởng bộ mơn chịu trách nhiệm bảo quản bộ đề kiểm tra và chuyển cho giáo viên từng lớp kiểm tra đánh giá theo lịch trình đã lên kế hoạch để tránh việc giáo viên dồn bài kiểm tra xuống cuối kỳ làm cho học sinh bị kiểm tra dồn dập.

+ Mỗi giáo viên tự chấm điểm cho học sinh theo phiếu chấm và vào sổ điểm cho học sinh theo đúng tiến độ lịch đã phân cơng.

+ Trường hợp cĩ khiếu nại của học sinh về điểm, giáo viên trực tiếp dạy lớp đĩ phải giải quyết. Nếu khơng giải quyết được thì chuyển cho trưởng bộ mơn giải quyết.

- Bộ đề thi thực hành học kỳ và tốt nghiệp:

+ Phải cĩ ít nhất là 02 bộ đề thi thực hành học kỳ và đề thi tốt nghiệp(01 giành cho SV và 01 cho giám sát).

+ Các đề kiểm tra phải cĩ đáp án chi tiết kèm theo và mỗi đề cĩ hai phần: Một phần là thực hiện kỹ năng và một phần là giải quyết tình huống thường xảy ra trong cơng việc hàng ngày.

+ Trưởng bộ mơn và các giáo viên đảm nhiệm biên soạn bộ đề thi và đáp án chi tiết cho từng đề. Trưởng bộ mơn chịu trách nhiệm bảo quản bộ đề thi và chuyển cho giáo vụ khoa nếu là thi học kỳ và chủ tịch hội đồng thi nếu là thi tốt nghiệp.

+ Hai giáo viên chấm điểm độc lập cho học sinh theo phiếu chấm và vào bảng điểm, thơng báo kết quả thi cho học sinh cuối buổi thi và nộp bảng điểm cho

các bộ phịng đào tạo.

+ Trường hợp cĩ khiếu nại của học sinh về điểm 2 giáo viên chấm phải trực tiếp giải quyết. Nếu khơng giải quyết được thì chuyển cho trưởng bộ mơn giải quyết.

+ Mỗi đề thi thực hành cĩ 2-3 phần: một phần là thực hiện kỹ năng và một phần là xử lý tình huống.

+ Thời gian làm bài kiểm tra/thi của học sinh là 15 phút/1 học sinh. + Học sinh bốc thăm và được chuẩn bị bài kiểm tra/thi 05 phút. + Học sinh đĩng vai lễ tân làm bài thi với giáo viên.

+ Bài thi thực hành của học sinh được đánh giá theo các tiêu chí sau:

Kiểm tra việc quản lý sổ điểm, điểm danh hàng ngày, phân loại SV khơng đủ điều kiện dự thi: Những SV vắng quá 25% số tiết (120 tiết thực hành/Hệ Trung cấp; 150 tiết thực hành/ Hệ Cao đẳng) sẽ bị đình chỉ thi(nếu khơng cĩ lý do chính đáng)

- Xiết chặt đầu ra: chú trọng về kỹ năng nghề nghiệp, tiếng Anh tương đối lưu lốt cĩ thể giao tiếp được với khách nước ngồi; kỹ năng giao tiếp, phong cách linh hoạt tự tin...

- Kiểm tra việc GV phân bổ thời gian kiểm tra/ thi thực hành NVLT đã phù hợp với số lượng SV tham gia kiểm tra/ thi. Phân chia thời gian thi ngay từ đầu để GV và SV chủ động trong thi cử.

- Kết quả cuối cùng cần thơng báo cho SV. Khi đánh giá GV cần cĩ thời gian ngắn để sửa lỗi và điều chỉnh thao tác của mình.

- Tăng cường hình thức đĩng vai, tạo tính tự tin linh hoạt, nhanh nhẹn cho SV để khi bước vào đời khơng cịn bỡ ngỡ...

* Việc chuẩn hĩa đánh giá học sinh phải dựa trên các căn cứ sau: - Các quy chế và chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

- Các quy chế và chương trình khung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

- Mục tiêu học tập của mơn học/học phần, các chương và các bài học; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thời gian học tập (số tiết học) của mơn học/học phần, các chương và các bài học;

- Yêu cầu về thời gian và cách thức kiểm tra do Nhà trường đề ra. - Việc đánh giá học sinh phải:

- Đo lường được mức độ đạt mục tiêu học tập của từng học sinh (tính giá trị); - Đạt kết quả đánh giá/đo lường đối với mỗi thí sinh ổn định, khách quan và thống nhất (tính tin cậy)

Đánh giá kết quả thực hành dựa vào bảng 2.13 (Phụ lục 1)

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế (Trang 77 - 80)