Tăngcường quản lý hoạt động họcthực hành NVLTKS

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế (Trang 75 - 77)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.3.3. Tăngcường quản lý hoạt động họcthực hành NVLTKS

a/ Mục đích, ý nghĩa: Biện pháp quản lý này sẽ thúc đẩy sự đổi mới về hình thức và nội dung trong cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả DH. Đồng thời, quản lý HĐDH sẽ thúc đẩy tính tích cực học tập, tư duy sáng tạo cho SV.

b/ Nội dung và cách thực hiện

- Xây dựng ý thức tự giác tự học cho SV: Tạo nề nếp học tập nghiêm túc, thuận lợi cho cả thầy và cả trị thực hiện đúng kế hoạch.. Với thực tế hiện nay một bộ phận khơng nhỏ SV chưa tự giác, thiếu tích cực cố gắng trong học tập. Xây dựng động cơ thái độ học tập tích cực, ngay từ đầu khĩa học, nhà trường đã thơng báo đến SV về mục tiêu của ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạo, giúp SV xác định được mục đích gần và mục đích cuối cùng của quả trình học thực hành. SV nhận thức được tầm quan trọng của việc học tốt, nắm vững các kỹ năng sau khi tốt nghiệp sẽ dễ dàng xin việc làm, xã hội luơn trọng dụng những người tài và đức.

- Quản lý kế hoạch tự học thơng qua bài tập nhĩm:

Quản lý hoạt động học tập của SV khơng chỉ hồn tồn trên lớp mà cĩ thể quản lý hoạt động đĩ thơng qua bài tập nhĩm ở nhà...Ở các nước trên thế giới, hoạt động này luơn được áp dụng để phát huy tính tự giác, năng động sáng tạo của SV. SV cĩ thể đến thư viện, tập trung theo nhĩm truy cập mạng, tìm tịi tài liệu tham khảo...để hồn thành bài tập một cách cĩ hiệu quả. Mỗi nhĩm cần phân cơng trưởng nhĩm để giám sát hoạt động của nhĩm, và cĩ thể đại diện cho nhĩm báo cáo kết quả bằng hình thức thuyết trình, trình chiếu, ...GV kiểm tra bài tập mỗi nhĩm, đánh giá nội dung và hình thức, khuyến khích những bài tập mang tính sáng tạo, tính thực tiễn. Quản lý số lượng SV tham gia, đánh giá cao tính đồng đội.

- Quản lý nội dung, phương pháp tự học của SV:

+ GV cần thường xuyên cải tiến về NDDH thực hành, PPDH thực hành để lơi cuốn người học. Tăng cường kỹ năng thực hành bằng cách giảm thời lượng lý thuyết, tăng cường thực hành, thảo luận...tạo cơ hội cho người học được tư duy độc lập nhằm kích thích niềm đam mê nghề nghiệp

+ Hướng dẫn SV xây dựng nội dung, phương pháp tự học: GV phổ biến đề cương chi tiết của các kỹ năng thực hành NVLTKS. Hướng dẫn nội dung trọng tâm của mơn học thực hành; nhấn mạnh các kỹ năng cần thiết. GV chuẩn bị bài giảng cần chia NDDH mơn thực hành NVLTKS thành hai phần: Những kỹ năng thực hành trên lớp và những bài tập nên giao về nhà cùng với việc giới thiệu và gợi ý tài liệu tham khảo hoặc truy cập mạng internet...

- Quản lý nề nếp tự học thực hành và những qui định cụ thể:

+ Đưa cột điểm chuyên cần và thái độ học tập của SV vào bảng điểm đánh giá quá trình học tập thực hành của GV

+ GV cần phát huy vai trị tự quản của Ban cán sự lớp và Ban chấp hành chi đồn của lớp học. Cần kết hợp các tiêu chí thi đua: SV đi học đúng giờ, mặc đồng phục qui định, khơng bỏ học, bỏ tiết, tham gia tích cực các buổi học tập thực hành ngoại khĩa; tham gia đầy đủ và hồn thành tốt các bài tập thực hành mà GV giao phĩ.

- Tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm, khuyến khích động viên SV tự học, tiếp cận thực tế

Đây là hoạt động rất thiết thực cần thiết cho quản lý hoạt động dạy thực hành. + Nhà trường nên tổ chức các diễn đàn và mời một số cựu học SV thành đạt trong nghề nghiệp nĩi chuyện, trao đổi, giải thích thắc mắc với SV mới về triển vọng nghề nghiệp và nơi làm việc trong tương lai .

+ Khi giảng dạy, giáo viên nhà trường cần tích cực nĩi rõ về nghề nghiệp và triển vọng tương lai của SV để nhen lên tình yêu nghề nghiệp và sự quyết tâm học tập của SV.

+ Ngay từ đầu năm học nhà trường nên tổ chức cho SV tham quan các loại hình khách sạn để SV thêm yêu nghề và giúp cho cơng việc dạy và học tốt hơn.

+ Tăng cường giao lưu trao đổi SV nước ngồi để học hỏi kinh nghiệm, tăng tính độc lập sáng tạo, tự tin cho nghề nghiệp sau này.

- Tìm hiểu những thuận lợi và khĩ khăn của SV trong vấn đề tự học:

+ GV cần gần gũi sâu sát SV tận tình nắm bắt được những thuận lợi và khĩ khăn trong việc học thực hành. Qua nghiên cứu, ta thấy rằng việc học thực hành đã gặp những thuận lợi như SV đã cĩ sự giúp đỡ tận tình của GV, đa số GV đã trải qua kinh nghiệm thực tế nghề nghiệp khách sạn. Tuy nhiên, những khĩ khăn mà SV thường hay gặp như điều kiện vật chất, kinh phí thực hành chưa được tạo điều kiện thuận lợi khi cĩ nhu cầu sử dụng, hoạt động tham quan ngoại khĩa chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức. Chủ yếu SV đang học trên lớp nhiều hơn việc tự học. Chưa khích thích động viên phát triển tính độc lập, sáng tạo trong những giờ, buổi học thực hành... Chính vì vậy, cần phải cĩ sự thống nhất giữa các phịng ban, hết sức tạo điều kiện cho hoạt động học tập của SV ngày càng được nâng cao.

- Việc kiểm tra đánh giá kết quả tự học của SV: Cần được tăng cường thường xuyên và chính xác. GV cần cĩ cơ chế thưởng phạt tốt nhằm rèn luyện những SV cịn lười biếng và động viên những SV cĩ tinh thần và thái độ học tập tốt, chăm chỉ chuyên cần...

Chúng ta cần nghiên cứu phương pháp dạy học ở các nước đặc biệt là ở Mỹ : Thời gian lên lớp ít, hiệu quả cao, một trong những đặc trưng nổi bật của phương pháp giáo dục Mỹ là tơn trọng thực tế, hiệu quả và "khơng nhồi nhét".

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w