8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.3.2.1. Chức năng quản lý hoạt động dạy họcthực hành
Chức năng QL là một loại HĐQL đặc biệt, sản phẩm của quả trình phân cơng lao động và chuyên mơn hĩa trong QL, tiêu biểu bởi tính chất tương đối độc lập của những bộ phận của QL. [27; tr.150]
Thực chất của chức năng QL hoạt động DHTH là hình thái biểu hiện sự tác động mục đích của chủ thể quản lý đến đối tượng bị QL.Cĩ khá nhiều quan điểm
khác nhau trong việc phân định các chức năng QL, nhưng hầu hết các nhà nghiên cứu đều đề cập đến bốn chức năng QL : kế hoạch hĩa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
a/ Kế hoạch hĩa hoạt động dạy học
Kế hoạch DH thực hành trong nhà trường bao gồm kế hoạch năm học của tồn trường do Phịng đào tạo - Cơng tác sinh viên xây dựng. Các khoa, bộ mơn xây dựng kế hoạch DH của đơn vị (Thời khĩa biểu; lịch phân cơng GV giảng dạy, thời gian tổ chức cho SV đi thực tập thực tế, lịch hoạt động ngồi giờ lên lớp, lịch thi kết thúc học phần...). Mỗi GV lên kế hoạch cơng tác của cá nhân. Ngay cả SV cũng phải lập kế hoạch cho bản thân để chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập. Các phịng, ban chức năng xây dựng kế hoạch hỗ trợ DH (tài chính, CSVC, thư viện, phương tiện DH...)
b/ Tổ chức hoạt động dạy học
Tổ chức quản lý DH là tổ chức quản lý các thành tố cấu trúc của quá trình DH, mà chú trọng hơn cả là QL hoạt động dạy của GV và QL hoạt động học của SV. Trong đĩ, điểm mấu chốt của tổ chức QL hoạt động dạy của GV. Bởi vì thơng qua hoạt động dạy của GV mà QL hoạt động của SV. Trường hợp ngược lại, nếu tổ chức QLhoạt động học của SV chặt chẽ mà buơng lỏng QLhoạt động dạy của GV thì khơng thu được hiệu quả hoạt động DH nĩi chung.
c/ Chỉ đạo hoạt động dạy học
Trong quá trình điều khiển hệ thống, người lãnh đạo thường cĩ các quyết định QL. Ra quyết định là cơng cụ quan trọng giúp người lãnh đạo thực hiện tốt chức năng lãnh đạo thực hiện tốt chức năng chỉ đạo.
d/ Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động dạy học Quá trình kiểm tra hoạt động DH gồm các bước sau:
- Xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đo lường kết quả. Bên cạnh việc định ra các tiêu chuẩn định tính, cần cĩ các tiêu chí định lượng cụ thể.
- Xác định mức độ đáp ứng kết quả so với tiêu chuẩn, tiến hành đánh giá phù hợp. Kiểm tra đánh giá hoạt động DH cần được tiến hành đúng qui trình, đảm bảo khách quan, chính xác, cơng bằng, trung thực, cơng khai và kịp thời.Việc khen thưởng, trách phạt phải tuân thủ nguyên tắc, nhưng hợp tình hợp lý, ưu tiên cho phát triển bền vững. Hành lang pháp lý và chỗ dựa vững chắc của kiểm tra đánh giá DH là hệ thống chuẩn mực của các chế định GD-ĐT. Chuẩn mực của QLDH phải
uyển chuyển, linh hoạt, cập nhật với yêu cầu phát triển ngày một văn minh, hiện đại của thực tiễn DH.