CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự TRUNG THÀNH của KHÁCH HÀNG KHI sử DỤNG DỊCH vụ INTERNET BANKING tại TPHCM (Trang 92 - 137)

d. Kiểm tra ảnh hưởng sự trung thànhcủa kháchhàng theo trình độ học vấn

5.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Mặc dù kết quả khảo sát và đánh giá của đề tài cuối cùng đã đưa ra nhận biết mối quan hệ giữa các nhân tố đến sự trung thành khách hàng sử dụng IB tại TPHCM, tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng tồn tại một số hạn chế khơng thể bỏ qua như sau:

è Hạn chế lớn là kết quả trình bày trong nghiên cứu này được dựa trên phân tích bằng cách sử dụng dữ liệu chéo do sự hạn chế về thời gian và chi phí. Kết quả cho bằng chứng về mối quan hệ giữa các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu khơng thể được xem xét đại diện cho tổng thể. Vì vậy, phương pháp nghiên cứu theo chiều dọc là gợi ý cho các dự án nghiên cứu trong tương lai.

è Các mẫu khơng phải là đại diện của khách hàng cĩ giao dịch IB tại TPHCM. Nghiên cứu này chỉ giới hạn ở 1 số khu vực quận/huyện nơi cĩ trụ sở chi nhánh ngân hàng và một số vùng rải rác khác và sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tổ thuận tiện là mẫu bao gồm chủ yếu tiếp cận thành phần khách hàng đang đi làm, cĩ thu nhập ổn định và khách hàng cĩ mối quan hệ cá nhân phỏng vấn viên. Như vậy, mẫu nghiên cứu sẽ hạn chế khả năng bao quát kết quả nghiên cứu, hạn chế này do điều kiện kinh phí và thời gian khơng đủ để dàn trải khảo sát tồn bộ khách hàng sử dụng IB. Đây cĩ thể là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo

80

khi đủ điều kiện nghiên cứu cho tồn ngành ngân hàng hoặc tại Thị trường Việt Nam, ngồi ra, nghiên cứu này khơng bao gồm tất cả các biến cĩ thể ảnh hưởng đến sự trung thành của khách hàng đối với dịch vụ IB như sự thỏa mãn dịch vụ, mơ hình này chỉ mang tính lý thuyết nhiều hơn thực tế để áp dụng ở TpHCM trong mơi trường giao dịch trực tuyến thực sự, mơ hình cũng mới cho một cách nhìn tổng quan hơn về khái niệm sự trung thành, qua đĩ các mơ hình chỉ nhấn mạnh vào tác động trực tiếp của các nhân tố vào sự trung thành của khách hàng.

è Nghiên cứu chỉ tập trung vào nhĩm khách hàng cá nhân dể tiếp cận thực tế, chưa đại diện cho tồn bộ đối tượng khách hàng khác cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của ngân hàng là nhĩm Khách hàng tổ chức/Khách hàng doanh nghiệp

(Gồm nhĩm cơng ty, định chế tài chính) và nghiên cứu chọn mẫu theo phương

pháp phân tầng, nhĩm nên tính đại diện chỉ được thể hiện qua một ngân hàng theo chọn lựa ngẫu nhiên. Số lượng mẫu tỷ lệ đại diện từng ngân hàng khá thấp <10% nên khả năng tổng quát hĩa cho tổng thể chưa cao.

è Mơ hình nghiên cứu của tác giả kế thừa chủ yếu từ nghiên cứu ở nước ngồi (Malaysia) cĩ thị trường tài chính khác với Việt nam và tác giả chưa khảo sát tác động của các nhân tố định tính gồm tâm lý, sở thích, ngành nghề, xã hội của thân khách hàng như gia đình, điều kiện sinh hoạt, cơng tác, vị trí địa lý, …điều này làm cho các nhân tố khám phá trong đề tài chưa tác động hồn tồn đến sự trung thành của khách hàng (chỉ số R2 # 60,8%). Nếu cĩ điều kiện cho nghiên cứu tiếp theo thì nhĩm tác giả sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm các nhân tố thuộc về nhĩm yếu tố nhân khẩu, ngành, nhĩm yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sự trung thành với dịch vụ Internet Banking, như sự thỏa mãn dịch vụ của khách hàng, yếu tố liên quan áp dụng cơng nghệ kỹ thuật, chi phí chuyển đổi….. Khuyến nghị này cĩ thể là một cơ hội cho các nhà nghiên cứu khác tìm kiếm nghiên cứu mới trong thời gian tới. Hơn nữa, với việc bổ sung mới của các biến mà làm cho các mơ hình ngày càng phức tạp hơn, phân tích cấu trúc mạng SEM được đề xuất để kiểm tra các mơ hình nghiên cứu tồn diện nhằm tạo ra kết quả chính xác hơn và đáng tin cậy./.

VIII Tiếng Việt

[1]. Nguyễn thị Kim Anh (2010), “Nghiên cứu Lịng trung thành của khách hàng trong ngành ngân hàng tại TPHCM”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Kinh tế TP.HCM.

[2]. Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh (2013),” Nghiên cứu các mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ” , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh

doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 11-22.

[3]. Lê Văn Huy (2012), “Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh”, NXB Tài Chính.

[4]. Lê Thị Kim Tuyết (2011),“Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của người tiêu dùng tại TP Đà Nẳng”,Tạp chí nghiên cứu Khoa học Đại học Đơng Á.

[5]. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2012), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB ThốngKê, TP HồChí Minh.

[6]. Nguyễn Duy Thanh, Cao Hảo Thi (2011),“Mơ hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam -EBAM”, Tạp chí Phát triển KH & CN, tập 14, số quyển 2.

[7]. Nguyễn thị Phương Trâm (2008),“Chất lượng dịch vụ ngân hàng Điện tử: So sánh giữa mơ hình ServQual và Gronroos”, Luận Văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

[8]. Phillip Kotler (2006), “Quản trị marketing”, nhà xuất bản thống kê, trang 59 &524

[9]. http://nhipsongso.tuoitre.vn/Nhip-song-so/577148/34-trieu-nguoi-Viet-truy-cap-

Internet.html (Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2014).

[10].http://thoibaonganhang.vn/ngan-hang-day-manh-phat-trien-dich-vu-truc-tuyen.html.

(Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2014).

[11].http://myebank.vnexpress.net/the-le-tieu-chi/ (Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2014)

[12].http://www.nielsen.com/vn/vi/press-room/2012/con-co-hoi-de-phat-trien.html (Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2014);

[13].http://www.emtc2.edu.vn/quan-tri-doanh-nghiep/150-danh-tieng-cong-ty-tai-san-vo-

VIII

quen-luot-web-va-cuoc-dua-theo-dau-nguoi-dung-truc-tuyen/(Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2014).

[15].Các website tham khảo dịch vụ IB của các ngân hàng (Truy cập tháng 10/2014)

www.acb.com.vn www.hsbc.com.vn www.vib.com.vn www.vcb.com.vn www.sacombank.com.vn www.techcombank.com.vn www.pvcombank.com.vn www.eximbank.com.vn www.mb.com.vn www.vietinbank.vn www.vpb.com.vn www.citibank.com.vn

VIII

[16]. Ammar Sa’eed Hamid (2012), “Effect of E-Banking on customer value and Customer Loyalty”, Middle East University Amma – Jordan.

[17]. Alison M Dean (2002), “Rethinking customer expectations of service quality: are call centres different”, Working paper Series 53/02, Falculty of Business and

Economics, Monash University.

[18]. Beh Yin and T.M.Faziharudean (2010) “Factors Affecting Customer Loyalty of Using Internet Banking in Malaysia”, Journal of Ebanking Sytem, Faculty of

Business and Accountancy, University of Malaya, KL, Malaysia.

[19]. Carlos Flavian, C,Guinaliu,M. (2008),“The Role of Perceived Usability, Reputation, Satisfaction and Consumer Familiarity on the Website Loyalty Formation Process”, Computers in Human Behavior, Vol.24, Issue 2, pp. 325-345

[20]. Carl Shapiro and Hal R. Varian (1999), “Information Rules: A Strategic Guide to

the Network Economy”, Harvard Business School Press Boston, Massachusetts; [21]. Colgate, M. and Hedge, R. (2001), “An investigation into the switching process in

retail banking services”, International Journal of Bank Marketing, Vol. 19 No. 5,

pp. 201-12.

[22]. David Gefen, D., Karahanna, E., Straub, D.W., (2003), “Trust and TAM in online shopping: an integrated model”. MIS Quarterly 27 (1), 51–90;

[23]. Gremler, Dwayne D. and Stephen W. Brown (1996), "Service Loyalty: Its Nature, Importance, and Implications", International Service Quality Association, 171-180

[24]. Eduard Cristobal (2007) ,“Perceived E-service quality (PeSQ) - Measurement validation and effects on consumer satisfaction and web site loyalty” , Department

of BA and Economic Management of Natural Resources, University of Lleida, Lleida, Spain; Managing Service Quality Vol. 17 No. 3, 2007 pp. 317-340;

[25]. Eli M.Noam, The Quality of regulation in Regulating Quality: A Proposal for an Intergrated Incentive Approach to Telephone Service Performance, in Price Caps and Incentive Regulation in Telecommunications, ed. Micheal Einhorn (Boston: Kluwer Academic Publishers, 1991) 168-189.

VIII

Implications” European Journal of Marketing,18(4), 36-45;

[27]. Ho, SH. & Ko,YY. (2008) “Effects of self-service technology on customer value and customer readiness”, The Case of Internet Banking, Internet

Research, Vol. 18 No. 4, page (427-446).

[28]. Hsin-Hui Lin & Yi-Shun Wang (2006) “An examination of the determinants of customer loyalty in mobile commerce contexts” Information & Management 43

(2006) 271–282;

[29]. Liao, C., Palvia, P. and Lin, H. (2006), “The Roles of Habit and Web Site Quality in E- Commerce”, International Journal of Information Management, Vol. 26, No. 6,

pp. 469- 483.

[30].Michael D Clemes, Christoper Gan and Li Yan Zheng, New Zealnd (2007),

“Customer switching behavior in the New Zealand banking industry” Bank and

Bank System, Volume 2, issue 4,2007.

[31]. Richters&Dvorak (2002),“A Framwork Of Defining the Quality of Communications Services”, Communications Magazine, IEEE (Volume:26 , Issue: 10)

[32]. Thanh Nguyen, Mohini Singh (2004), “Impact of Internet Banking on Customer Satisfaction and Loyalty: Conceptual Model”, School of Business information

Technology, RMIT University.

[33]. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1985), “A conceptual model of service quality and it simplication”, Journal of Marketing, Vol. 49, fall, pp. 41-50.

[34]. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988), “SERVQUAL: a multi-item scale for measuring consumer perceptions of the service quality", Journal of

Retailing, Vol. 64, No. 1, pp. 12

[35]. Valarie A Zeithaml. (1993), “Nature and determinants of customer expectations of service”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol.21 No.1, pp 1-12.

[36]. Woodruff R.B. (1997), “Customer Value: The Next Source of Competitive Advantage”.Journal of the Academy of Marketing Science, Vol. 25, No. 2.

VIII

Phụ lục 1.1: Dàn bài thảo luận

Phần I: Khám phá nhân tố

1. Các anh chị hay sử dụng dịch vụ IB tại ngân hàng nào?

2. Theo các anh/chị cảm nhận mơ hình đánh giá sự trung thành của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng nào là phù hợp nhất với Việt Nam(cung cấp các mơ hình nghiên cứu của các tác giả nghiên cứu trước về IB tại Malaysia, Thailand và Iran) theo cách của anh chị?

3. Theo các Anh Chị thì nhân tố nào tác động đến tính trung thành của khách hàng khi tham gia sử dụng dịch vụ (gồm các sản phẩm dịch vụ ngân hàng)? Nhân tố nào quan trọng nhất? tại sao?

4. Ngồi các nhân tố mà anh chị lựa chọn? các nhân tố nào sau đây cĩ tác động đến sự trung thành của khách hàng theo các mơ hình cĩ sẳn (lần lượt giới thiệu cho nhĩm chuyên gia các thang đo nhân tố tác động sự trung thành của các tác giả Ammar Sa’eed Hamid [16], Beh Yin [18] Thanh Nguyen - Mohini Singh [32] và Nguyễn thị Kim Anh [1].

Phần II: Khẳng định lại các nhân tố đo lường về sự trung thành của khách hàng khi sử dụng dịch vụ IB tại TPHCM

1. Bây giờ xin các anh (chị) xem xét những nhân tố sau đây và chia chúng thành các nhĩm cĩ đặc điểm gần nhau. Hãy giải thích vì sao anh (chị) lại phân chúng vào nhĩm đĩ? Cĩ thể xếp chúng nhiều nhĩm khơng? Vì sao?

2. Bây giờ xin các anh (chị) xem xét những nhân tố trong cùng một nhĩm và xếp chúng theo thứ tự tầm quan trọng của chúng trong từng nhĩm: 1-rất quan trọng; 2-ít quan trọng hơn v.v. vì sao?

Phụ lục 1.2 Kết quả thảo luận liên quan ý kiến về các thang đo 2.1Khái niệm thang đo về giá trị dịch vụ Internet Banking

Tác giả đã đưa ra tình huống lựa chọn của các thang đo áp dụng cho các mơ hình nghiên cứu trước đây tại thị trường dịch vụ IB một số quốc gia Malaysia, Iran và mơ hình nghiên cứu đang áp dụng tại Việt Nam. Tuy nhiên theo đánh giá sơ bộ của một số chuyên gia ngành thì hiện nay áp dụng mơ hình đánh giá tính trung thành của khách hàng trong

VIII

hàng điện tử việc áp dụng mơ hình đã hồn thành kết quả nghiên cứu tại một số thị trường lân cận tương tự so với Việt nam là cần thiết, vì thế qua các thang đo sơ bộ đề xuất và theo ý kiến tổng hợp thì việc chọn thang đo chất lượng dịch vụ cĩ thể phân chia theo nhĩm các câu hỏi khảo sát mang tính thực tế và theo trình độ của người tiêu dùng đang sử dụng IB (tương tự tại thị trường Malaysia) nhưng về bản chất tác giả vẫn bám theo các mơ hình lý thuyết phổ biến về chất lượng dịch vụ SERVQUAL (Parasuraman & ctg 1998 và Mơ hình chất lượng kỹ thuật/chức năng (Gronroos,1983,1990) và mơ hình đo lường chất lượng cảm nhận dịch vụ trực tuyến của Cristobal & ctg (2007);

Trong bối cảnh của mơi trường Internet, nhận thức chất lượng dịch vụ IB cĩ khả năng cĩ thể làm tăng ý định hành vi như xem xét lại trang web, phản hồi người tiêu dùng, các nghiên cứu IB trước đã chỉ ra rằng một mối quan hệ trực tiếp tồn tại giữa chất lượng dịch vụ điện tử và sự trung thành với website do Cristobal & nhĩm đồng sự (2007) [24] đã nghiên cứu tổng hợp từ các lý thuyết về chất lượng dịch vụ của Parsuraman (1988,1991,2005) đã kiến nghị áp dụng thang đo Chất lượng dịch vụ ngân hàng trực tuyến bao gồm 03 thành tố chính:

2.1.1 Dịch vụ khách hàng

(1). NH cung ứng dịch vụ IB cĩ đúng theo yêu cầu thời gian cam kết

(2). Khi khách hàng phàn nàn hoặc khiếu nại liên quan IB, ngân hàng sẽ liên hệ và Xử lý nhanh chĩng và hiệu quả

(3). Dịch vụ IB được thực hiện đúng ngay lần đầu

(4). Ngân hàng cung cấp cho khách hàng với dịch vụ trọn gĩi kèm theo với IB (5). Thời gian giao dịch IB đúng theo như cam kết mà khách hàng đã ký hợp

đồng/thoả thuận ban đầu 2.1.2 Thiết kế giao diện Website

(6). Các sản phẩm/dịch vụ của IB cung ứng đầy đủ như cam kết?

(7). Website Ngân Hàng thơng tin về về dịch vụ IB được cập nhật thường xuyên? (8). Trang web IB tải/truy xuất dữ liệu nhanh?

(9). Những nội dung liên quan được tìm thấy trên web dể dàng tra cứu, thơng tin rõ rang?

VIII

2.1.3 Sự bảo đảm

(11).Nhà cung cấp IB đưa ra một hình ảnh rất xác thực và đáng tin cậy về 1 giao dịch IB đã thực hiện

(12).Sự bảo mật dữ liệu là luơn được đảm bảo/chắc chắn

(13).Các giao dịch đã được thực hiện phù hợp ngay khi đã được xác nhận (Mật khẩu, thẩm quyền) bởi khách hàng

(14).Web IB cung cấp thơng tin chi tiết đầy đủ để khách hàng biết cách thực hiện giao dịch/thanh tốn

(15).Các quy định liên quan đến an ninh bảo mật IB được kết nối/ghi rõ trong trang web và khách hàng nhận thức rõ được điều này?

Riêng yếu tố Quản lý đơn hàng: theo một số chuyên gia thì chỉ phù hợp với dịch vụ mua bán trực tuyến qua mạng và cĩ sự trùng lắp khi sử dụng trong đo lường dịch vụ IB vì thế tác giả đã loại yếu tố này sử dụng 15 biến quan sát theo nhĩm 3 nhân tố trên;

2.2Khái niệm thang đo về giá trị nhận thức

Theo nhĩm thảo luận, với thị trường ngân hàng điện tử cịn tương đối mới mẻ tại Việt Nam thì việc khách hàng chưa từ bỏ cách thức giao dịch truyền thống – giao dịch qua quầy cĩ nhân viên phục vụ với cách giao dịch hồn tồn bằng Website trực tuyến qua mạng internet thì giá trị cảm nhận của khách hàng này ở mức nhận thức “sơ khai” cĩ nghĩa chủ yếu là giá cả và chi phí/phí tổng liên quan sử dụng dịch vụ vì thế tác giả đã sử dụng các câu hỏi sau để đánh giá thang đo này (Trên cơ sở lý thuyết dịch vụ thơng tin di động M-Comerce của Lin và Wang 2006) [28] gồm:

(1).Sản phẩm dịch vụ IB cĩ giá trị tương xứng với đồng tiền (2).Chi phí/giá cả IB cĩ thể chấp nhận

(3).Sản phẩm dịch vụ trong giao dịch IB quan tâm, chú trọng uy tín/giao dịch tốt 2.3Khái niệm thang đo về thĩi quen

Theo nhận định của một số chuyên gia IB, thĩi quen hình thành sau khi đã sử dụng lặp đi lặp lại thường xuyên 1 hành vị/thao tác quá khứ, vì thế theo Lin và Wang (2006) thĩi quen cĩ ảnh hưởng tác động đến sự trung thành khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ và tác

VIII

mà Lin và Wang đã xây dựng mơ hình nghiên cứu (2006).

Tuy nhiên, sau khi thảo luận nhĩm, các chuyên gia và cá nhân liên quan đề xuất chấp nhận 02 nhân tố thang đo của Lin và Wang và bổ sung 4 nhân tố thang đo phù hợp với điều kiện mơi trường hiện nay tại Việt Nam bao gồm:

(1).Tơi thường vào website NH B để mua/sử dụng sản phẩm ngân hàng/dịch vụ thơng qua IB (Lin và Wang,2006)

(2).Đây là website ưu thích/quen dùng của tơi về cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tuyến, vì nĩ nổi tiếng và uy tín (Lin và Wang,2006)

(3).Sử dụng IB là phù hợp với cơng việc đang làm (Mơ hình TPB)

(4).Dùng IB vì cơng việc địi hỏi phải giao dịch qua Internet (Mơ hình TPB) (5).Tơi dùng IB vì thành viên gia đình/người thân đã cĩ giao dịch với NH (6).Tơi dùng dịch vụ IB vì đây là ngân hàng đầu tiên giao dịch; (Bổ sung) 2.4 Khái niệm thang đo về Sự tin cậy

Sự tin cậy của khách hàng khi sử dụng bất kỳ sản phẩm dịch vụ nào đĩ là rất quan trọng, trong mơi trường ngân hàng điện tử hiện nay, nhân tố sự tin cậy luơn xem xét và đánh giá sự thoả mãn và sự trung thành của khách hàng khi tham gia vào sử dụng sản phẩm dịch vụ, nhiều mơ hình nghiên cứu về sự tin cậy như mơ hình ServQual của Parasuraman (thành phần chất lượng dịch vụ,2005 ) và mơ hình của Lin và Wang (2006), nhĩm nghiên cứu thảo luận đã chọn 5 biến quan sát phù hợp với thang đo này gồm:

(1). IB của ngân hàng được đánh giá trung thực,uy tín; (2). Ngân hàng quan tâm, hỗ trợ khách hàng khi sử dụng IB; (3). Dịch vụ IB khơng phải sản phẩm nhất thời/ngắn hạn; (4). Ngân hàng phục vụ và đáp ứng đúng nhu cầu;

(5). Ngân hàng am hiểu thị trường giao dịch trực tuyến; 2.5 Khái niệm thang đo về Danh tiếng

Theo các chuyên gia, Uy tín, danh tiếng của một tổ chức cĩ liên quan đến của giá cả, chất lượng sản phẩm, sự sáng tạo, hoặc danh tiếng tồn cầu (Yee & Faziharudean, 2010) ngồi ra, theo Casalĩ, Flavian, & Guinalíu (2008) trong mơi trường ngân hàng điện tử, danh tiếng khơng “gĩi gọn” nội dung của trang web, mà là tồn bộ doanh nghiệp đĩ và

VIII

vì thế nhĩm chuyên gia đã đề xuất các biến số liên quan đến Nhân tố Danh tiếng, uy tín trong dịch vụ IB gồm

2.5.1 Website và ngân hàng phổ biến và uy tín

2.5.2 Chất lượng dịch vụ IB tốt hơn so với Ngân hàng khác trên địa bàn 2.5.3 Dịch vụ IB luơn cam kết cung ứng dịch vụ tốt, chất lượng cao

2.5.4 Website đối xử bình đẳng, minh bạch trong quan hệ với người sử dùng

2.5.5 NH đang đầu tư chi phí rất cao cho việc phát triển cơng nghệ vận hành dịch vụ IB 2.6 Khái niệm thang đo về Sự trung hành dịch vụ IB

Dựa vào kinh nghiệm và các mơ hình đã nghiên cứu, nhĩm chuyên gia đã đồng ý với quan điểm đánh giá sự trung thành dựa vào chủ yếu các nhân tố liên quan đến “thái độ” khách hàng là chính:

2.6.1 Sự quan tâm đối với dịch vụ IB vẫn khơng thay đổi 2.6.2 Khơng dể dàng thay đổi sự tin tưởng đối với dịch vụ IB

2.6.3 Nếu cĩ ai giới thiệu về dịch vụ tương tự khác, vẫn khơng thay đổi

2.6.4 Sẽ mua/giao tiếp trang Website IB này trong lần tới để giao dịch/mua bán sản phẩm dịch vụ liên quan.

2.6.5 Duy trì ý định giao dịch/mua bán trực tuyến qua trang Web IB này 2.6.6 Giới thiệu/nĩi tốt về DV IB cho người thân/bạn bè

Phụ lục 1.3 Danh sách nhĩm chuyên gia tham gia cuộc thảo luận nhĩm

STT HỌ VÀ TÊN NƠI CƠNG

TÁC CHỨC VỤ

Kinh nghiệm liên quan/sử dụng IB

1 Chị Văn thị Như Quỳnh HDBank HO Phĩ phịng KH bán lẻ >5 năm

2 Anh Trần Ngọc Tín ACB SGD Tổ trưởng PFC >7 năm

3 Anh Trần Văn Bảy Vietcombank Trưởng phịng Kế tốn >12 năm

4 Chị Nguyễn thị Phương Dung Sacombank CV KHCN >3 năm

5 Chị Thái Diệu Thu Techcombank CV CC KH bán lẻ >3 năm

6 Anh Bùi Ngọc Minh Đức PVcombank Giám đốc Khu vực >15 năm

7 Anh Dương Ngọc Hào ACB Giám đốc PGD >15 năm

8 Anh Trần Minh Sang VPBank Giám đốc CN >12 năm

9 Chị Kiều thị Thu Hà Quận Tân Phú Khách hàng HDBank >1 năm

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự TRUNG THÀNH của KHÁCH HÀNG KHI sử DỤNG DỊCH vụ INTERNET BANKING tại TPHCM (Trang 92 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)