Lồng ghép ở một số bộmôn ,4 ,5 2Lồng ghép ở tất cả các bộ môn 0.60

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục môi trường ở các trường THPT huyện Thạch thất, tỉnh Hà Tây (Trang 55 - 56)

3 Thông qua các hoạt động ngoại khoá 1.2 1.3 4 Thông qua các hoật động tuyên truyền 1.3 1.2 5 Hoạt động văn hoá văn nghệ,thi tìm hiểu 1.2 1.3

Ngoài việc lồng ghép kiến thức GDMT trong mọtt số môn học thì các hoạt động khác đều được được giá dưới mức trung bình.

Để có thể đánh giá đầy đủ hơn về tác dụng của các hình thức GDMT tôi đã điều tra nguồn thu nhận kiến thức môi trường mà các em đã tích luỹ được theo mức độ giảm dần như sau:

- Qua các phương tiện thông tin đại chúng.

- Tự tìm hiểu qua sách báo.

- Các kiến thức tiếp thu được trên lớp học.

- Các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức

- Qua các cuộc thi tìm hiểu,vẽ tranh, sáng tác,viết báo …

Tóm lại,thời gian vừa qua, các hoạt động GDMT của nhà trường chưa thu được đáng kể, qua đó ta còn nhận thấy bản thân các em học sinh cũng có nhu cầu kiến thức rất lớn về môi trường và bảo vệ môi trường.

2.2.2.3. Thực trạng quản lý CSVC phục vụ công tác GDMT

Cũng như các bộ môn văn hoá khác, GDMT rất cần dụng cụ học tập,đồ dùng dạy học: (Thiết bị TV, đèn chiếu, băn hình,các loại sách báo, tài liệu… các điều kiện về không gian như sân trường, ruộng đồng, danh lam thắng cảnh, nhà máy, khu công nghiệp,… trong đó đồ dùng dạy học có vai trò vô cùng quan trọng. Nó tác động mạnh mẽ đến thái độ, hành vi, tình cảm của học sinh. Vì vậy người quản lý phải hết sức quan tâm đến việc quản lý CSVC phục vụ cho hoạt động này.

Bảng 15: Kết quả tìm hiểu nội dung quảm lý CSVC phục vụ GDMT

STT Nội dung

Mức độ thực hiện%

Thường

Xuyên Đôikhi K.Bao giờ

SL % SL % SL %

1 Quản lý trường lớp, phòng học, bàn ghế 8 72% 3 28%2 Quản lý cảnh quan sư phạm 9 82% 2 18%

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục môi trường ở các trường THPT huyện Thạch thất, tỉnh Hà Tây (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w