Đối với trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 110)

- Xây dựng lộ trình rõ ràng để thực hiện chiến lược, qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề từ nay đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển nhà trường theo đề án phát triển Trường.

- Tạo mọi điều kiện về thời gian, kinh phí để động viên, khuyến khích giáo viên học tập, tự học tập nâng cao trình độ (đặc biệt là giáo viên mới ra trường, giáo viên có hoàn cảnh khó khăn).

103

- Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cụ thể của giáo viên đối với công tác học tập, nghiên cứu khoa học.

- Ngoài học tập chuyên môn nhà trường cũng phải quy định cho các đối tượng giáo viên phải tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước. Ràng buộc về tiêu chí trình độ tin học, ngoại ngữ đối với giáo viên … để có kế hoạch tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về tin học, ngoại ngữ đáp ứng tiêu chí trường nghề chất lượng cao đến năm 2020.

Nghiên cứu vận dụng thực hiện các giải pháp đã đề xuất trong đề tài nhằm nhanh chóng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế ở Trường, nhằm phát triển nhà trường bền vững. Để thực hiện được việc phát triển đội ngũ cần kết hợp thực hiện đồng bộ các giải pháp và đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề tại Trường.

104

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở Chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020, căn cứ vào quyết định của Bộ LĐTB&XH phê duyệt nghề trọng điểm và trường trọng điểm được đầu tư thành trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 và căn cứ vào mục tiêu phát triển của trường CĐN Công nghiệp Hà Nội cũng như thực trạng đội ngũ giáo viên của trường luận văn đã đề xuất 6 giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường CĐN Công nghiệp Hà Nội như sau:

1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đến năm 2020. 2. Đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên. 3. Tăng cường giáo dục, tuyên truyền thông tin nhằm nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên.

4. Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. 5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên.

6. Xây dựng và thực hiện các chính sách đãi ngộ nhằm phát triển đội ngũ giáo viên.

Các giải pháp đề xuất nhằm tác động đến tất cả các nội dung của quá trình phát triển đội ngũ giáo viên CĐN từ công tác lập kế hoạch tuyển dụng; tổ chức tuyển dụng và sử dụng; đào tạo và bồi dưỡng, thực hiện chế độ chính sách; kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường CĐN Công nghiệp Hà Nội đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo chất lượng.

Người nghiên cứu cũng đã tổ chức thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên của trường CĐN Công nghiệp Hà Nội. Kết quả thằm dò ý kiến cho thấy các giải pháp đề xuất mang tính cần thiết và thính khả thi tương đối cao.

105

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận sau:

- Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội có vai trò quan trọng trong hệ thống dạy nghề của cả nước nói chung và của thành phố Hà Nội nói riêng, thực hiện đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố Hà Nội, khu vực Đồng bằng Sông Hồng và cho cả nước. Đội ngũ giáo viên có vai trò trọng yếu, quyết định chất lượng đào tạo của trường. Do đó, việc phát triển đội ngũ giáo viên của trường là vấn đề cần được quan tâm, đặc biệt muốn phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu, có chất lượng chuyên môn, có phẩm chất tốt thì phải phát triển các nhân tố đó. Phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội là một quá trình liên tục phát triển nhằm hoàn thiện hoặc thay đổi tình hình hiện tại để làm cho đội ngũ không ngừng phát triển mạnh về mọi mặt, đặc biệt là chất lượng của từng người trong đội ngũ giáo viên của trường.

- Để phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được thành phố Hà Nội và Tổng cục Dạy nghề giao, cần thực hiện các giải pháp sau:

+ Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ giáo viên dạy nghề; + Nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên dạy nghề;

+ Tăng cường đầu tư kinh phí và thiết bị cho phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề;

+ Xây dựng nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường nhất là thiết bị dạy nghề;

+ Nâng cao kỹ năng, hành vi, thái độ và môi trường làm việc cho giáo viên; + Nâng cao nhận thức và tạo động lực thúc đẩy đội ngũ giáo viên

Những đề xuất trên của Luận văn mới là kết quả nghiên cứu bước đầu. Vì điều kiện nghiên cứu và thời gian thực hiện có hạn nên Luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết.

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2013), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Tập bài giảng cho lýp Cao học Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

3. BIBB (2013), Vocational Training Report - Germany (Báo cáo Dạy nghề Việt Nam).

4. Bộ GD-ĐT, Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 5. Bộ LĐTB&XH,Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020. 6. Bộ LĐTB&XH, Quyết định số 07/2006/QĐ-BLDTB&XH phê duyệt “Quy

hoạch phát triển mạng lưới trường CĐN, trường TCN, TTDN đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.

7. Bộ LĐTB&XH, Quyết định số 51/2008/QĐ-BLDTB&XH, V/v Điều lệ trường CĐN.

8. Bộ LĐTB&XH, Quyết định số 854/2013/QĐ-BLDTB&XH phê duyệt

Nghề trọng điểm và trường được lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến 2020”.

9. Bộ LĐTB&XH, Quyết định số 784/2013/QĐ-BLDTB&XH phê duyệt Danh sách 45 trường nghề chất lượng cao.

10.Bộ LĐTB&XH, Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTB&XH V/v Quy định chuẩn giáo viên dạy nghề.

11.Bộ LĐTB&XH, Luật dạy nghề 2006, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 12.Bộ LĐTB&XH, Luật Giáo dục nghề nghiệp nước 2014, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

13.Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

14.Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt Chiến phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội

15. Chính phủ, Quyết định số 630/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, Hà Nội.

16.Chính phủ, Quyết định số 1216/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.

107

17.Chính phủ, Quyết định số 1081/2011/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

18.Đảng CSVN (2011), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ XI. 19. Đảng CSVN (2002), kết luận Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung

ương Đảng Khóa IX.

20.Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

21.Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và bài báo khoa học giai đoạn 1990-2002, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Đà Nẵng.

23.Trần Khánh Đức (2010), Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường/khoa sư phạm kỹ thuật, Hội thảo Nâng cao năng lực đào tạo giảng viên kỹ thuật tại các trường/khoa sư phạm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội.

24.Nguyễn Minh Đường (2007), Bồi dưỡng và đào tạo nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX 07-14.

25.Nguyễn Minh Đường (2002), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện môi trường nghiên cứu con người, đối tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1, in lần thứ 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

26. Vũ Xuân Hùng, Cao Văn Sâm (2006), Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề để đáp ứng nhu cầu đào tạo theo ba cấp trình độ, Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật, ĐHSPKT TP.HCM.

27.Phạm Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý Nhà nước về giáo dục, NXB Đại học Quốc gia hà Nội.

28.Đặng Bá Lãm (2012), Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

29.Nguyễn Trần Nghĩa (2010), Năng lực giáo viên dạy nghề trong tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định, Hội thảo nâng cao năng lực đào tạo giáo viên kỹ thuật tại các trường/khoa sư phạm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội.

108

30.TS.Phạm Hồng Quang (9-2000), Tạo nguồn cán bộ giảng dạy cho các trường Đại học cao đẳng từ những sinh viên có năng lực nghiên cứu khoa học, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.

31. Cao Văn Sâm (2007), Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề, thực trạng và giải pháp, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện chiến lược và chương trình giáo dục.

32.Cao Văn Sâm (2010), Một số vấn đề về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề ở Việt Nam, Hội thảo nâng cao năng lực đào tạo giáo viên kỹ thuật tại các trường/khoa sư phạm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội.

33.Từ điển Tiếng Việt (2008), NXB Giáo dục 2000.

34.Bùi Trọng Tuân – Nguyễn Kỳ (1984), Một số vấn đề của quản lý giáo dục, tài liệu trường cán bộ QLGD, Hà Nội.

35.Phan Chính Thức (2003), Những biện pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003.

36.Tổng cục Dạy nghề, Công văn số 1329/TCDN-GV, V/v Hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề.

37.Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề về quản lý cơ sở dạy nghề, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

38. Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Những cơ sở khoa học và

quản lý giáo dục, trường CBQLGDĐT, Hà Nội.

39.Nguyễn Quang Việt (2012), Tiêu chuẩn kỹ năng nghề và đào tạo kỹ năng cho giáo viên dạy nghề ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực, Hội thảo Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy nghề.

40. UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định số 673/2014/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới các trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Trung tâm dạy nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

109

PHỤ LỤC PHIẾU HỎI

(Dành cho cán bộ quản lý Dạy nghề)

(Để đánh giá được thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về nội dung một số câu hỏi dưới đây (đánh dấu X vào ô phù hợp). Các thông tin được thu thập qua phiếu hỏi này sẽ chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, đề xuất giải pháp, không sử dụng để đánh giá cá nhân tham gia trả lời phiếu).

I. Thông tin chung:

1. Giới tính: Nam Nữ

2. Năm sinh:...

3. Trình độ chuyên môn:………...

4. Chuyên ngành được đào tạo:...

5. Trình độ ngoại ngữ:………...

6. Trình độ tin học:.………...

7. Thâm niên giảng dạy:... năm 8. Thâm niên quản lý:...năm 9. Chức danh quản lý hiện tại:...

II. Ý kiến cuả thầy/cô đánh giá công tác phát triển đội ngũ giáo viên của trường.

1. Ý kiến của thầy/cô đánh giá thực trạng đội ngũ GVDN của Trường mình đang công tác? (đánh dấu x vào ô tương ứng).

Stt Các năng lực

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung

bình Yếu

1 Phẩm chất đạo đức

2 Năng lực chuyên môn nghề a. Kiến thức chuyờn mụn b. Kỹ năng nghề

3 Năng lực sư pham 4 Năng lực NCKH

110 5 Trình độ ngoại ngữ

6 Trình độ tin học

2. Xin Thầy/cô đánh giá về nội dung các khóa bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của trương trong 3 năm qua? (đánh dấu x vào ô tương ứng).

Stt Nội dung các khóa bồi dưỡng

Mức độ Tốt Trung

bình

Chưa tốt

1 Lý thuyết chuyên môn 2 Kỹ năng nghề

3 Ngoại ngữ 4 Tin học

5 Nghiệp vụ sư phạm

6 Phương pháp nghiên cứu khoa học

Nội dung khác (xin ghi rõ)

3. Ý kiến của Thầy/cô đánh về sự cần thiết các khóa đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của trương trong thời gian tới? ? (đánh dấu x vào ô tương ứng). Stt Nội dung Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Đào tạo sau đại học 2 Kỹ năng nghề 3 Ngoại ngữ 4 Tin học 5 Nghiệp vụ sư phạm 6 Phương pháp nghiên cứu khoa học

7 Nội dung khác (xin ghi rõ)

111

4. Ý kiến của thầy/cô đề xuất các hình thức bồi dưỡng thích hợp đối với đội ngũ GVDN của nhà trường ( xếp theo thứ tự ưu tiên 1,2,3,4…)

Tự bồi dưỡng có sự hỗ trợ về tài liệu và thiết bị của nhà trường Tự bồi dưỡng có sự quản lý và đánh giá của Khoa, Bộ môn Tổ chức các lớp bồi dưỡng tại trường

Gửi giáo viên đi học theo các nội dung đào tạo bồi dưỡng cụ thể

Ý kiến khác………

5. Thầy/cô có lập kế hoạch công tác cá nhân không?(Khoanh vào câu trả lời phù hợp) a. Kế hoạch tuần b. Kế hoạch tháng c. Kế hoạch quý d. Kế hoạch năm 6. Ý kiến của Thầy/Cô về công tác phát triển đội ngũ giáo viên của trường hiện nay? (đánh dấu x vào ô tương ứng). Stt Các năng lực Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng giáo viên 2 Tuyển dụng giáo viên 3 Sử dụng giáo viên 4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 5 Đánh giá giáo viên 6 Chính sách đại ngộ đối với giáo viên 7. Xin thầy/cô đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên của trường trong thời gian tới? ………

………

………

………

………

112

PHIẾU HỎI

(Dành cho giáo viên dạy nghề)

(Để đánh giá được thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về nội dung một số câu hỏi dưới đây (đánh dấu X vào ô phù hợp). Các thông tin được thu thập qua phiếu hỏi này sẽ chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, đề xuất giải pháp, không sử dụng để đánh giá cá nhân tham gia trả lời phiếu).

I. Thông tin chung:

1. Giới tính: Nam Nữ

2. Năm sinh:...

3. Trình độ chuyên môn:………...

4. Chuyên ngành được đào tạo:...

5. Chuyên ngành giảng dạy:...

6. Nghiệp vụ sư phạm:...

7. Trình độ kỹ năng nghề:...

8. Trình độ ngoại ngữ:………...

9. Trình độ tin học:,………...

10. Thâm niên giảng dạy:... năm ...

11. Bộ phận công tác: ... 12. Nhiệm vụ giảng dạy:

a. Lý thuyết b. Thực hành

c. Cả lý thuyết và thực hành

II. Ý kiến cuả thầy/cô đánh giá công tác phát triển đội ngũ giáo viên của trường.

1. Ý kiến của thầy/cô đánh giá thực trạng đội ngũ GVDN của Trường mình đang công tác? (đánh dấu x vào ô tương ứng).

Stt Các năng lực

Mức độ đánh giá

Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Phẩm chất đạo đức

113 a. Kiến thức chuyên môn

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)