- Đố iv ới nhà trường:
5. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
5.4. Tài liệu cần tham khảo:
- Đặng Văn Chuyết, Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.
- Nguyễn Tấn Phước, Giáo trình điện tử kỹ thuật, mạch điện tử tập 1, NXB TP Hồ Chí Minh,1999.
- Nguyễn Tấn Phước, Mạch điện tử trong công nghiệp, NXB tổng hợp TP. HCM, 2003.
Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế, Kỹ thuật điện tử 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.
- Nguyễn Thanh Trà, Thái Vĩnh Hiển, 250 bài tập kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục.
- Thu thập thông tin từ: + Cataloge; + Internet.
Phụ lục số 2
Phiêu khảo sát
Thực trạng đào tạo môn KTMĐT hệđào tạo TCCN điện tử dân dụng tại trường CĐCNVĐ
(dành cho GV dạy TCCN điện tử dân dụng)
Nhằm đánh giá một cách chính xác về thực trạng đào tạo làm cơ sở để đổi mới, dạy học có hiệu quả môn KTMĐT, mong các Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây:
Xin hãy đánh dấu X vào ô (□) cho phù hợp hoặc ghi thêm thông tin vào chỗ ( ….) nếu có ý kiến khác.
Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
Giới tính Nam Nữ
Tuổi………
Trình độ: Thạc sỹ CĐ, ĐH Phụ trách môn
Câu 1. Thầy (Cô) đang sử dụng phương pháp nào sau đay để giảng bài? Mức độ áp dụng TT Phương pháp Chưa áp dụng Đôi khi Thường xuyên 3.1 Thuyết trình 3.2 Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề 3.3. Làm việc theo nhóm 3.4. Dạy học Algorith hóa 3.5 Dạy học theo dự án 3.6 Phát tài liệu tham khảo 3.7 Dạy học sử dụng tình huống có vấn đề 3.8 Phương pháp mô phỏng 3.9 Dạy học chương trình hóa
3.10 Phương pháp làm mẫu 3.11 Phương pháp hướng dẫn học sinh quan
sát
3.12 Phương pháp khác
Câu 2. Phương tiện giảng dạy của thầy (cô) sử dụng?
Mức độ áp dụng TT Các phương pháp Chưa áp dụng Đôi khi Thường xuyên 3.1 Phấn, bảng 3.2 Sơđồ, bản vẽ chuẩn bị sẵn
3.3. Máy tính và máy chiếu đa năng 3.4. Máy chiếu qua đầu, phim trong
3.5 Mô hình thực và mẫu vật thật
3.6 Tài liệu in sẵn
3.7 Phương tiện khác
Câu 4 Trong quá trình giảng dạy Thầy (Cô) đã áp dụng công nghệ thông tin?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
Câu 5 Thầy (cô) có thường xuyên cập nhật thông tin mới bổ xung vào bài giảng cho môn mình phụ trách?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
Câu 6. Thầy (Cô) đã được bồi dưỡng về
Lý thuyết chuyên môn Thực hành chuyên môn
Nghiệp vụ sư phạm
Phương pháp nghiên cứu khoa học Kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ quản lý Ngoại ngữ
Tin học Chính trị
Câu 7 Thầy (Cô) có nhu cầu bồi dưỡng các kiến thức
Lý thuyết chuyên môn Thực hành chuyên môn Nghiệp vụ sư phạm
Phương pháp nghiên cứu khoa học Kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ quản lý Ngoại ngữ
Tin học Chính trị
Câu 8. Theo Thầy (Cô) cần có những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn KTMĐT nói riêng và các môn thuộc chuyên nghành điện tử?
……… ……… ……….
Phụ lục số 3
Phiếu khảo sát
(Dành cho học sinh hệđào tạo TCCN điện tử dân dụng) Các Em thân mến!
Đểđánh giá đúng thực trạng và đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KTMĐT hệđào tạo TCCN điện tử dân dụng. Đề nghị các Em vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào những ô vuông đầu dòng phù hợp hoặc viết thêm vào những chỗ trống …..ý kiến của các em.
Câu 1. Em vui lòng cho biết đôi điều về bản thân
1.1.Tuổi……….
1.2.Giới tính Nam Nữ 1.3.Ngành học điện tử dân dụng, Lớp ……….Khóa
Câu 2. Em thấy hoạt động chủ yếu của các giáo viên ở trong quá trình giảng dạy là?
Hoạt động chủ yếu của giáo viên
Đọc, ghi lên bảng
Thuyết trình và giải thích
Đặt câu hỏi và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi. Phát tài liệu học tập và đọc cho học sinh chép. Làm mẫu các thao tác thực hành
Phát tài liệu và hướng dẫn học sinh nghiên cứu. Mô phỏng trên máy tính các bài học
Chia các nhóm học sinh thảo luận nội dung bài.
Câu 3. Em thấy phương pháp giảng bài của giáo viên làm các em thấy dễ hiểu, dễ nhớ?
Giáo viên đọc và ghi lên bảng
Giáo viên đọc và giải thích nội dung bài. Giáo viên đặt câu hỏi, gợi ý trả lời.
Giáo viên phát tài liệu và đọc chép.
Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận.
Phát tài liệu và hướng dẫn nghiên cứu nội dung bài mới
Câu 4. Các phương tiện giáo viên sử dụng chủ yếu khi giảng bài là? Phương tiện giáo viên sử dụng chủ yếu là
Bảng, phấn
Tranh, ảnh và các bản vẽ chuẩn bị sẵn.
Máy chiếu qua đầu, sơđồ và bản vẽ trên giấy bóng Máy tính và máy chiếu đa năng.
Các mô hình trực quan, linh kiện thực tế.
Câu 5. Phương pháp học tập chủ yếu của các em là gì? Phương pháp học tập chủ yếu của các em là Nghe, ghi chép Quan sát Thảo luận Trả lời câu hỏi Thực hành Tựđọc, nghiên cứu tài liệu
Chú ý: Phiếu khảo sát này không ảnh hưởng tới kết quả học tập của các em. Các em điền vào phiếu này chính xác với thực tế mà bản thân đã trải qua trong thời gian học tập tại trường..
Phụ lục số 4
Phiếu hỏi ý kiến
(Về tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài dành cho giáo viên Khoa Điện – Điện tử)
Để nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của “ Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử hệđào tạo TCCN điện tử dân dụng, tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt – Đức”
Thầy (cô) đánh dấu X vào một trong các cột (rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết) tương ứng với các biện pháp. Tính cần thiết STT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
1 Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các giáo viên dạy môn kỹ thuật mạch điện tử.
2 Điều chỉnh, đổi mới nội dung chương trình môn kỹ thuật mạch điện tử cho phù hợp với thực tế sản xuất hiện nay. 3 Đổi mới phương pháp dạy thực hành môn kỹ thuật mạch điện tử (Dùng phần mềm thí nghiệm điện tử L@Bsoft) 4 Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện dạy học.
5 Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử.
6 Tuyên truyền nâng cao ý thức học tập của học sinh đối với môn học.
Thầy (cô) đánh dấu X vào một trong các cột (rất khả thi, khả thi và không khả thi) tương ứng với các biện pháp. Tính khả thi STT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các giáo viên dạy môn kỹ thuật mạch điện tử bằng nhiều hình thức.
2 Điều chỉnh, đổi mới nội dung chương trình môn kỹ thuật mạch điện tử cho phù hợp với thực tế sản xuất hiện nay. 3 Đổi mới phương pháp dạy thực hành môn kỹ thuật mạch điện tử (Dùng phần mềm thí nghiệm điện tử L@Bsoft). 4 Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện dạy học.
5 Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử. 6 Tuyên truyền nâng cáo ý thức học tập của học
sinh đối với môn học.