15 2.4 24 2 Điều chỉnh, đổi mới nộ i dung ch ươ ng trình

Một phần của tài liệu Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 90 - 94)

- Thực hiện điều chỉnh nội dung chương trình chi tiết môn KTMĐT hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng (Phụ lục số 1) Chương trình này sẽđượ c thông qua

11 15 2.4 24 2 Điều chỉnh, đổi mới nộ i dung ch ươ ng trình

môn kỹ thuật mạch điện tử cho phù hợp với thực tế sản xuất hiện nay. 22 4 0 2.85 1 3 Đổi mới phương pháp dạy thực hành môn kỹ thuật mạch điện tử (Dùng phần mềm thí nghiệm điện tử L@Bsoft). 18 8 0 2.69 3 4 Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện dạy học. 3 10 13 1.62 5

5 Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá

trong dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử. 11 15 0 2.42 4 6 Tuyên truyền nâng cáo ý thức học tập của

Kết quả trên đây cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là khả thi. Điểm trung bình của các biện pháp từ 1.62 đến 2.85 trong đó biên pháp: Điều chỉnh, đổi mới nội dung chương trình môn kỹ thuật mạch điện tử cho phù hợp với thực tế sản xuất hiện nay là khả thi nhất (điểm trung bình = 2.85); tiếp đó là biện pháp tuyên truyền nâng cáo ý thức học tập của học sinh đối với môn học; Đổi mới phương pháp dạy thực hành môn kỹ thuật mạch điện tử (Dùng phần mềm thí nghiệm điện tử L@Bsoft). Khoa và tổ môn cần tăng cường hướng dẫn chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy thực hành và thực hiện cập nhật và điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo theo thực tiễn sản xuất

Bảng 3.3: Tổng hợp đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử tại trường CĐCN Việt Đức

Tổng hợp STT Tên Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Hiệu Số X Xi Y Yi di (di)2

1 Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các giáo viên dạy môn kỹ thuật mạch điện tử bằng nhiều hình thức.

2.65 3 2.42 4 -1 1 2 Điều chỉnh, đổi mới nội dung 2 Điều chỉnh, đổi mới nội dung

chương trình môn kỹ thuật mạch điện tử cho phù hợp với thực tế sản xuất hiện nay. 2.76 2 2.85 1 1 1 3 Đổi mới phương pháp dạy thực hành môn kỹ thuật mạch điện tử (Dùng phần mềm thí nghiệm điện tử L@Bsoft) 2.48 4 2.69 3 1 1 4 Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện dạy học. 2.46 5 1.62 5 0 0 5 Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh

giá trong dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử.

6 Tuyên truyền nâng cáo ý thức học tập

của học sinh đối với môn học. 2.81 1 2.73 2 -1 1 Với kết quả tổng hợp trong bảng trên ta có được hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman [18]. ( 1) 6 1 2 2 − − = ∑ n n d R i Trong đó : di : hiệu số các giá trị thứ bậc. n : số các biện pháp đề xuất.

Với các kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.3 ta được hệ số tương quan R = 0,77 Từ kết quả khảo nghiệm trên cho thấy các biện pháp mà tác giả đề xuất đều được các giảng viên, giáo viên trong khoa thống nhất đánh giá ở mức cao xác định mức độ cần thiết trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử.

Hệ thống các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử

hệ đào tạo TCCN điện tử dân dung tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt – Đức, Thái Nguyên mà tác giả đề xuất về cơ bản được đánh giá là có tính khả thi. Tuy nhiên, vẫn có giải pháp như: Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện dạy học có nhiều giáo viên đánh giá là không có tính khả thi, điều này cũng phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của trường hiện nay, đang giành kinh phí tập trung vào xây dựng cơ bản.

Kết quả hệ số tương quan R = 0.77 mà tác giả tính được cũng cho thấy tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp có quan hệ gắn kết và đồng bộ.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Đề tài “Nhng bin pháp nâng cao cht lượng dy hc môn K thut mch đin t ti Trường Cao Đẳng Công nghip Vit - Đức, Thái Nguyên” là khả thi, có cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của trường CĐCN Việt – Đức vì:

- Đề tài đã đưa ra cơ sở lý luận về chất lượng dạy học cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy học.

- Được xây dựng dựa trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng dạy học môn KTMĐT nói riêng và hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng nói chung tại trường CĐCN Việt – Đức, Thái Nguyên.

- Đề tài chủ yếu tập trung vào:

+ Đề xuất các giải pháp bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên dạy môn kỹ thuật mạch điện tử nói riêng và giáo viên dạy điện tử nói chung.

+ Ứng dụng phương pháp dạy thực hành - thí nghiệm môn KTMĐT bằng phần mềm L@Bsoft.

+ Điều chỉnh và sửa đổi chương trình chi tiết môn KTMĐT hệ đào tạo TCCN điện tử dân dung cho phù hợp sự phát triển và thực tế sản xuất hiện nay.

+ Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho phục vụ cho giảng dạy và học tập.

+ Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử.

+ Tuyên truyền nâng cao ý thức học tập của học sinh đối với môn học.

- Vấn đề còn tồn tại của luận văn:

+ Phương pháp dạy thực hành – thí nghiệm bằng phần mềm L@Bsoft là rất mới nên chưa có thời gian để thực nghiệm, đối chứng ở các đối tượng học sinh.

- Hướng phát triển của luận văn

+ Xây dựng có hệ thống các bài thực hành – thí nghiệm dựa vào chương trình chi tiết môn học KTMĐT ứng dụng phần mềm L@Bsoft.

+ Cần tiến hành thực nghiệm dạy thực hành – thí nghiệm môn KTMĐT dung phần mềm L@Bsoft đối với hệđào tạo TCCN điện tử dân dụng.

+ Nghiên cứu mở rộng phạm vi áp dụng các bài thực hành – thí nghiệm cho các hệđào tạo khác như: Trung cấp nghềđiện tử, cao đẳng nghềđiện tử..

Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)