Hình thức: Chia 4 nhóm, thảo luận và trình bày Yêu cầu:

Một phần của tài liệu Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dưới góc nhìn văn hóa Nam Bộ (Trang 148 - 153)

- Yêu cầu:

Nhóm 1: Hoàn cảnh xuất thân của người nghĩa sĩ Nam Bộ + Đọc từ câu 1 - câu 15

+ Tìm hiểu hoàn cảnh xuất thân của người nghĩa sĩ

+ Động lực để họ tự nguyện đứng lên đánh giặc cứu nước + Những vũ khí, trang bị của họ

-> Nhận xét về những nét bản chất của con người NB. Nhóm 2: Sức mạnh tinh thần của người nghĩa sĩ Nam Bộ đánh giặc

+ Đọc từ câu 16 – câu 28 + Ý chí, tinh thần quả cảm + Sức mạnh chiến đấu mạnh mẽ

-> Nhận xét về hình tượng người nghĩa sĩ và nghệ thuật, tư tưởng của tác giả

Nhóm 3:Tấm lòng của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa sĩ Nam Bộ + Đọc từ câu 29 – câu 30

+ Tấm lòng, tình cảm của tác giả + Tình cảm của nhân dân Nam Bộ

-> Nhận xét về sự thể hiện tình cảm của nhân dân và ý nghĩa của sự hi sinh

Nhóm 4: Kết nối lại mạch của tác phẩm để tìm ra giá trị văn hóa Nam Bộ qua hình tượng người nghĩa sĩ

+ Tìm ra những đoạn, những câu tâm đắc nhất trong tác phẩm: “Côi cút làm ăn toan lo nghèo khó”, “Kẻ đâm ngang người chém ngược”, “Đau đớn bấy”,…

+ Tìm hiểu mạch cảm xúc của tác giả trong bài văn tế.

-> Nhận xét chung về hành trình cuộc đời người nghĩa sĩ Nam Bộ xả thân vì nước.

- Theo dõi và trợ giúp HĐ của nhóm 1

+ Nguồn gốc xuất thân và hoàn cảnh sống của nông dân nghĩa sĩ NB có gì đặc biệt?

+ Theo em động lực nào giúp người nông dân Nam Bộ trở thành người nghĩa sĩ chống giặc cứu nước? + Tác giả sử dụng bút pháp nào để khắc họa thành công hình tượng người nông dân nghĩa sĩ NB?

- Theo dõi và trợ giúp HĐ của nhóm 2

+ Tác giả đã miêu tả hành động và tinh thần chiến đấu của người nghĩa sĩ NB như thế nào?

+ Nhận xét cách dùng từ,

Nhóm 1:

- Trao đổi, thảo luận về hoàn cảnh xuất thân của người nghĩa sĩ. Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

Nhóm 2:

- Trao đổi, thảo luận về hành động và tinh thần chiến đấu của người nghĩa sĩ NB. Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận

a. Nguồn gốc xuất thân

- Hoàn cảnh cuộc sống nghèo khổ, khốn khó, chân lấm tay bùn. - Ý thức trách nhiệm cứu nước => Đó là một quá trình tâm lý tự nhiên, đúng với tính cách bộc trực, thẳng thắn, yêu ghét phân minh của họ.

- Thủ pháp nghệ thuật: Biện pháp liệt kê, so sánh, đối từ ngữ, đối ý,… - Khắc họa thành công cuộc sống thực của người dân NB: Trang phục mộc mạc, đơn sơ, trang bị vũ khí thô sơ, cách suy nghĩ thẳng thắn, bộc trực

b. Tinh thần chiến đấu của người nghĩa sĩ NB

- Hành động chiến đấu rất mạnh mẽ, dứt khoát, gan dạ, xem cái chết tựa lông hồng,. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cách ngắt nhịp, giọng điệu mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh công đồn của người nghĩa sĩ NB? Qua đó, tác giả ngợi ca người nghĩa sĩ NB ra sao?

- Theo dõi và trợ giúp HĐ của nhóm 3

+ Niềm cảm thương đối với những người nghĩa sĩ NB tạo thành tiếng khóc lớn, theo em tiếng khóc ấy là của những ai? Qua những từ ngữ nào? Tiếng khóc ấy thể hiện điều gì? + Để thể hiện tiếng khóc lớn đối với nông dân nghĩa sĩ NB, tác giả đã sử

xét, đánh giá.

Nhóm 3:

Trao đổi, thảo luận về niềm tiếc thương và tấm lòng của nhân dân đối với người nghĩa sĩ NB và giọng điệu, cách thể hiện của tác giả. Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

mạnh mẽ và ý chí quyết tâm diệt giặc của những người nghĩa sĩ NB mang lại chiến công oanh liệt. - Biện pháp nghệ thuật: Dùng nhiều động từ mạnh, khẩu ngữ địa phương, phép đối,… - Cách ngắt nhịp ngắn gọn, mạnh, dứt khoát, sôi nổi giọng điệu khẩn trương để lột tả khí thế bừng bừng khi công đồn của nghĩa sĩ NB.

=> Thể hiện đúng bản chất, tính cách bộc trực của người Nam Bộ.

c. Tiếng khóc tiếc thương đối với những người nghĩa sĩ NB

- Tiếng khóc của tác giả: tiếc hận cho những người nghĩa sĩ NB đã hi sinh khi sự nghiệp còn đang dang dở, chí nguyện chưa thành.

- Tiếng khóc của những gia đình mất người thân, tổn thất không thể bù đắp

dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng ra sao?

+ Ý nghĩa của cái chết của những người nghĩa sĩ thể hiện điều gì?

+ Cả bài văn tế, tiếng khóc đượm màu tang tóc, bi thương nhưng không hề bi lụy. Em hãy giải thích rõ điều này? Điều đó thể hiện nét đẹp VHNB ra sao?

đối với những người mẹ già, vợ trẻ.

- Tiếng khóc của nhân dân và sông nước Nam Bộ tất cả đều nhuốm màu tang tóc, bi thương. => Nhiều niềm cảm thương cộng lại thành nỗi đau lớn.

- Biện pháp nghệ thuật để

thể hiện tiếng khóc bi thương:

+ Thời gian, không gian NB quen thuộc để thấy con người, quê hương NB đều khóc thương cho những người nghĩa sĩ. + Phép đối, sử dụng nhiều những từ ngữ mang sắc thái biểu cảm: -> Tất cả tạo nên tiếng khóc lớn với nhiều cung bậc cảm xúc: đau đớn, não nùng trước sự mất mát, hy sinh của những người nghĩa sĩ NB. - Thủ pháp đối lập để nhấn mạnh, ngợi ca cái chết cao cả, phủ định

- Theo dõi và trợ giúp HĐ của nhóm 4

+ Cảm nhận ba câu văn trong bài văn tế?

+ Nhận xét về cảm xúc chung về bức tượng đài người nghĩa sĩ Nam Bộ?

Nhóm 4:

Trao đổi, cảm nhận những câu văn cụ thể để kết nối lại mạch cảm xúc của tác phẩm, từ đó nêu nhận xét chung về hình tượng người nghĩa sĩ. Đại diện nhóm trình bày cảm nhận. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

mạnh mẽ cách sống nô lệ - Lấy cái chết để làm rạng ngời một chân lí cao đẹp của thời đại.

- “Côi cút làm ăn; toan lo nghèo khó”.

-> Cuộc sống người nghĩa sĩ Nam Bộ vốn cơ cực, nghèo khó.

- “Kẻ đâm

ngang,…súng nổ”. -> Nhưng khi đất nước có nguy biến thì họ bỗng trở thành chàng Gióng với khí phách hào hùng, tinh thần chiến đấu quả cảm, mãnh liệt đến nỗi giặc thù phải khiếp sợ, hồn kinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- “Đau đớn mấy,… trước ngõ”.

-> Cuộc chiến với kẻ thù không cân sức, họ bình thản trở về đất mẹ để lại bao nỗi xót thương của những người ở lại.

=> Lần đầu tiên trong văn học thành văn người nông dân có một vị trí trung tâm, mang tầm vóc lớn lao và vẻ đẹp của mình. Họ rất bình thường nhưng lại rất phi thường.

4.5. Hoạt động 5: Tổng kết, tìm hiểu thông điệp văn hóa – bài học nhận thức và hành động đối với cá nhân thức và hành động đối với cá nhân

Một phần của tài liệu Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dưới góc nhìn văn hóa Nam Bộ (Trang 148 - 153)