Tìm hiểu nhân vật Kiều Nguyệt Nga người phụ nữ Nam Bộ nghĩa tình + Hình thức: Thảo luận chung cả lớp

Một phần của tài liệu Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dưới góc nhìn văn hóa Nam Bộ (Trang 141 - 142)

+ Hình thức: Thảo luận chung cả lớp

+ Yêu cầu: Nhận xét ngôn ngữ nhân vật, giải quyết bài tập tình huống, khái

quát phẩm chất của người phụ nữ NB. - Đặt câu hỏi:

+ Tìm những từ ngữ nói về cách xưng hô và cảm xúc suy nghĩ của KNN trước ân nghĩa của LVT.

+ Hành vi ứng xử của KNN đối với LVT được thể hiện như thế nào? - Đưa ra tình huống thảo luận: sau đây là một số ý kiến nhận xét về nhân vật

- Đọc diễn cảm: “Dẹp xong lũ kiến chòm ong” - > đến hết.

- Các cá nhân đọc và trả lời câu hỏi

- Các cá nhân khái quát hành vi ứng xử của KNN đối với LVT.

- Nói năng:

+ Thưa gửi: nhã nhặn + Xưng hô: Tiện thiếp – quân tử

+ Trình bày khúc chiết, lịch thiệp, có văn hóa. -> Nét đẹp văn hóa giao tiếp của người Nam Bộ.

- Hành vi xin “lạy tạ” -> thể hiện cung cách ứng xử trọng tình, trọng nghĩa.

KNN:

(1) KNN là cô gái thùy mị, nết na, có học thức (2) KNN là người con hiếu thảo (3) KNN là cô gái trọng tình nghĩa (4) KNN ỷ thế con quan coi thường đầy tớ gái Quan điểm của em như thế nào?

- Trợ giúp, giải thích quan điểm trái chiều (B, D) - Qua thái độ ứng xử của Nguyệt Nga, em thấy tính cách của nàng ra sao? Tính cách ấy làm đẹp phẩm chất của người phụ nữ NB nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói chung như thế nào?

- Các cá nhân tự do chọn và giải thích theo quan điểm của bản thân.

Một phần của tài liệu Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dưới góc nhìn văn hóa Nam Bộ (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)