Kiểm định biến Chức danh

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến niềm tin và động lực phụng sự công của công chức tại các phòng ban thuộc UBND huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 70 - 71)

Bảng 4.39. Kiểm định T – test giữa Chức danh và các thang đo được khảo sát

Kết quả kiểm định Levene's Test

Kết quả kiểm định t-test (Giả thiết phương sai bằng nhau)

F Sig. t Sig. (2-tailed) Khác biệt giá trị trung bình Khác biệt phương sai HRP 0.97 0.33 -2.68 0.01 -0.25 0.09 ST 1.38 0.24 -2.31 0.02 -0.23 0.10 IT 2.79 0.10 -0.97 0.34 -0.11 0.11 PSM 0.18 0.67 -2.31 0.02 -0.23 0.10

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kiểm định Levene có kết quả sig của các biến định lượng đều lớn hơn 0.05 nên ở mức ý nghĩa 95%, không có sự khác biệt phương sai giữa các nhóm chức danh.

Xét kết quả kiểm định t-test

- Đối với kết quả đánh giá về Hoạt động quản trị nguồn nhân lực, sig. t- test=0.01<0.05, do đó ta có thể kết luận có sự khác biệt thống kê giữa 2 nhóm chức danh đối với Hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Cụ thể là nhóm lãnh đạo có đánh giá cao hơn về hoạt động quản trị nhân lực của tổ chức.

Bảng 4.40. Thống kê mô tả cho từng nhóm chức danh ảnh hưởng khác nhau đến đánh giá hoạt động quản trị nguồn nhân lực

Nhóm Trung

bình

Độ lêch chuẩn

Sai số

chuẩn Tối thiểu Tối đa Chuyên viên hoặc

tương đương 109 3.71 0.49 0.05 1.90 4.80

Lãnh đạo hoặc

tương đương 46 3.96 0.61 0.09 1.60 5.00

Tổng 155 3.78 0.54 0.04 1.60 5.00

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

- Đối với kết quả đánh giá về niềm tin vào hệ thống, sig. t-test=0.02<0.05, do đó ta có thể kết luận có sự khác biệt thống kê giữa 2 nhóm chức danh đối với niềm tin vào hệ thống. Bảng 4.41 cho thấy nhóm lãnh đạo có đánh giá niềm tin vào hệ thống cao hơn đối với nhóm nhân viên.

Bảng 4.41. Thống kê mô tả cho từng nhóm chức danh ảnh hưởng khác nhau đến đánh giá niềm tin vào hệ thống

Nhóm Trung

bình

Độ lêch

chuẩn Sai số chuẩn Tối thiểu Tối đa Chuyên viên hoặc

tương đương 109 3.98 0.53 0.05 2.00 5.00

Lãnh đạo hoặc

tương đương 46 4.21 0.64 0.09 2.00 5.00

Tổng 155 4.05 0.57 0.05 2.00 5.00

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

- Đối với kết quả đánh giá về niềm tin giữa con người, sig. t-test=0.34>0.05 nên ở mức ý nghĩa 95%, có thể kết luận rằng không có sự khác biệt thống kê giữa 2 nhóm chức danh đối với đánh giá niềm tin giữa con người.

- Đối với kết quả đánh giá về động lực phụng sự công, sig. t-test=0.02<0.05 nên ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt giữa các nhóm chức danh khác nhau đối với đánh giá động lực phụng sự công. Nhóm lãnh đạo có đánh giá động lực phụng sự công cao hơn so với nhóm nhân viên, được mô tả chi tiết ở bảng sau.

Bảng 4.42. Thống kê mô tả cho từng nhóm chức danh ảnh hưởng khác nhau đến đánh giá động lực phụng sự công

Nhóm Trung

bình

Độ lêch

chuẩn Sai số chuẩn Tối thiểu Tối đa Chuyên viên hoặc

tương đương 109 3.93 0.55 0.05 2.40 5.00

Lãnh đạo hoặc

tương đương 46 4.17 0.64 0.09 1.60 5.00

Tổng 155 4.00 0.59 0.05 1.60 5.00

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến niềm tin và động lực phụng sự công của công chức tại các phòng ban thuộc UBND huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 70 - 71)