giữa con người tác động đến Động lực phụng sự công
Bảng 4.23. Độ phù hợp của mô hình sự tương quan giữa Niềm tin vào hệ thống và Niềm tin giữa con người tác động đến Động lực phụng sự công
R R2 R2 hiệu chỉnh
Độ lệch chuẩn lỗi của ước
lượng
Durbin-Watson
0.571 0.326 0.317 0.530 1.682
Bảng 4.24. Phân tích phương sai Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 20.701 2 10.350 36.807 0.000 Phần dư 42.743 152 0.281 Tổng 63.444 154
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả phân tích cho thấy mô hình có R2=0.326 cho thấy độ thích hợp của mô hình này là 32.6%, hay nói cách khác 32.6% sự biến thiên của nhân tố Động lực phụng sự công được giải thích bởi 2 nhân tố cấu trúc Niềm tin vào hệ thống và Niềm tin giữa con người.
Phân tích phương sai cho thấy sig.=0.000, chứng tỏ rằng mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu được và các biến đưa vào mô hình đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.25. Phân tích hồi quy
Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa
Các hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig.
Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Toleran ce VIF (Hằng số) 1.276 0.314 4.062 0.000 ST 0.482 0.086 0.445 5.583 0.000 0.698 1.432 IT 0.165 0.069 0.189 2.377 0.019 0.698 1.432
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị sig. tổng thể và các biến độc lập đều > 0.05 chứng tỏ các yếu tố này đều có ý nghĩa 95% trong mô hình và đều có tác động đến Động lực phụng sự công.
Như vậy phương trình hồi quy của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Động lực phụng sự công là:
Từ mô hình hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của nhân tố Niềm tin vào hệ thống đối với Động lực phụng sự công lớn hơn so với nhân tố Niềm tin giữa con người với B của Niềm tin vào hệ thống là 0.482 và B của Niềm tin giữa con người là 0.165. Do đó có thể thấy rằng, để nâng cao Động lực phụng sự công của công chức, thì tổ chức đó phải tạo niềm tin đến với công chức.