tính thuận. Nói cách khác, niềm tin vào hệ thống của nhân viên được nâng cao càng làm tăng động lực cống hiến của nhân viên. Vậy giả thuyết H3 đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.
4.4.4. Giả thuyết H4: Niềm tin giữa con người tác động dương đến động lực phụng sự công lực phụng sự công
Bảng 4.19. Kiểm định sự tương quan giữa hai biến Niềm tin giữa con người và Động lực phụng sự công
IT PSM
IT Hệ số tương quan Pearson 1 0.434**
Sig. (2 phía) 0.000
Mẫu 155 155
PSM Hệ số tương quan Pearson 0.434** 1
Sig. (2 phía) 0.000
Mẫu 155 155
**. Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 1% và là kiểm định 2 phía Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Bảng 4.20. Kết quả tóm tắt mô hình giữa hai biến Niềm tin giữa con người và Động lực phụng sự công
R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng
0.434 0.188 0.183 0.580
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Bảng 4.21: Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Niềm tin giữa con người và Động lực phụng sự công Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 11.936 1 11.936 35.456 0.000 Phần dư 51.507 153 0.337 Tổng 63.444 154
Bảng 4.22: Kết quả hồi quy tuyến tính giữa biến Niềm tin giữa con người và Động lực phụng sự công
Hệ số hồi quy chưa được
chuẩn hóa Các hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig.
B Sai số chuẩn Beta
IT 0.378 0.063 0.434 5.954 0.000
(Hằng số) 2.450 0.255 9.603 0.000
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kiểm định hai phía về tương quan giữa hai biến Niềm tin giữa con người và Động lực phụng sự công cho kết quả: hệ số tương quan Pearson=0.434>0 (dương) và sig.=0.000. Điều này cho thấy hai biến Niềm tin giữa con người và Động lực phụng sự công có mối quan hệ cùng chiều.
Chạy hồi quy với Động lực phụng sự công là biến phụ thuộc và Niềm tin giữa con người là biến độc lập. Kết quả hồi quy cho thấy R2=0.188 cho thấy mô hình giải thích được 18.8% sự phụ thuộc giữa 2 biến.
Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mô hình có sig.=0.000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.
Hệ số B=0.378>0 (dương). Điều này cho thấy hai biến Niềm tin giữa con người và Động lực phụng sự công có quan hệ tuyến tính thuận.
Hình 4.9. Biểu đồ Scatter mô tả mối quan hệ giữa biến Niềm tin giữa con người và Động lực phụng sự công và đường hồi quy
Kết luận: Từ kết quả của kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến Niềm tin giữa con người và Động lực phụng sự công cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Nói cách khác, niềm tin giữa các nhân viên trong tổ chức càng cao thì động lực phụng sự công của nhân viên được nâng lên. Vậy giả thuyết H4 đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.