thông
Nâng cao chất lượng GD&ĐT không chỉ cần đến các giải pháp: xây dựng đội ngũ, chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp thi cử… mà còn cần đến một số giải pháp mang ý nghĩa chiến lược - đó là đổi mới quản lý GD&ĐT, để nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học.
Do đó giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý dạy học ở trường THPT cũng đồng nghĩa với việc nâng cao các hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên, quản lý nội dung chương trình, quản lý kế hoạch đào tạo, quản lý toàn diện các hoạt động chuyên môn, quản lý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học và kết quả học tập của học sinh, quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học…
Do đó giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý dạy học ở trường THPT cũng đồng nghĩa với việc nâng cao các hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên, quản lý nội dung chương trình, quản lý kế hoạch đào tạo, quản lý toàn diện các hoạt động chuyên môn, quản lý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học và kết quả học tập của học sinh, quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học… phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh”
Trên cơ sở pháp lý và thực tiễn đó, người Hiệu trưởng cần thực hiện được những nội dung sau đây trong quản lý hoạt động dạy học:
1.4.2.1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học của trường trung học phổthông thông
Ở trường phổ thông, hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm, là hoạt động tập trung nhất của trường phổ thông. Quản lý DH ở trường phổ thông là quản lý quá trình dạy của GV, quá trình học của HS, nhằm đạt được những nhiệm vụ:
- Làm cho HS nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống.
- Phát triển trí tuệ của HS, trước hết là phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hành động.