Ưu điểm, tồn tại và nguyờn nhõn của những hạn chế trong quản lý TBDH ở trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay l (Trang 77 - 80)

- Nguyờn nhõn hư hỏng TBDH.

2.3.3Ưu điểm, tồn tại và nguyờn nhõn của những hạn chế trong quản lý TBDH ở trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Cụng nghiệp

Qua đỏnh giỏ thực trạng về TBDH và QLTBDH tại Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Cụng nghiệp 1 chỳng ta thấy được cỏc mặt mạnh, mặt yếu và nguyờn nhõn như sau:

2.3.3.1 Những ưu điểm trong quản lý TBDH Nhà trường.

- Quy mụ đào tạo của Nhà trường ngày càng tăng cao, đến nay đạt trờn 23000 HSSV, đào tạo đa ngành, đa hệ, điều đú chứng tỏ uy tớn và chất lượng đào tạo Nhà trường ngày càng nõng cao. Trong đú cú sự đúng gúp khụng nhỏ của cụng tỏc TBDH trong việc quyết định nõng cao chất lượng.

- Đội ngũ giỏo viờn ngày càng được trẻ hoỏ và chọn lọc. Phần lớn giỏo viờn trẻ được tuyển dụng từ những đại học chớnh quy cú danh tiếng, họ đó được đào tạo kiến thức tin học, tiếp cận với phương phỏp dạy học hiện đại và được tiếp xỳc với TBDH hiện đại, cho nờn họ cú nhiều thuận lợi trong việc sử dụng TBDH trong giờ giảng của họ.

- Trong những năm gần đõy, Nhà trường đó cú đổi mới về quản lý TBDH đú là:

+ Đó dần thỏo bỏ được cơ chế quản lý kiểu bao cấp, thay vào đú là cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm đú là giao cho cỏc đơn vị trực tiếp quản lý TBDH từ việc lập kế hoạch đầu tư mua sắm, tổ chức mua sắm, sử dụng và bảo quản.

+ Đó cú những đổi mới tư duy về đầu tư trang bị TBDH mang tớnh chất chiến lược lõu dài, đầu tư cú trọng điểm, chọn lọc, ưu tiờn cỏc ngành nghề mới, cỏc ngành quan trọng.

- Cỏc thiết bị đầu tư gần đõy đó cú sự đún đầu cụng nghệ mới cụ thể là đó đầu tư cỏc thiết bị đồng bộ, hiện đại, đắt tiền.

- Phần lớn lónh đạo nhà trường đó nhận thức rừ vai trũ của TBDH cho quỏ trỡnh dạy học và là nhõn tố quyết định nõng cao chất lượng đào tạo.

- Việc lập kế hoạch đầu tư trang bị TBDH tương đối sỏt với nội dung , phương phỏp đào tạo.

- Việc tổ chức thực hiện mua sắm đa số cỏc khoa, phũng hoàn thành đỳng tiến độ kế hoạch.

2.3.3.2. Những tồn tại về TBDH và quản lý TBDH.

Từ thực trạng TBDH cho thấy:

- Một số mụn học về khoa học cơ bản và cơ sở ngành giảng dạy cũn thiờn về lý thuyết do thiếu dụng cụ, thiết bị dạy học. Giảng dạy cũn thiờn về thuyết trỡnh “dạy chay”, truyền thụ một chiều, người học thụ động ớt phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của HSSV.

- Cơ chế quản lý chậm đổi mới, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển giỏo dục đào tạo trong giai đoạn mới .

- Một số cỏn bộ giỏo viờn cũn yếu về năng lực sử dụng TBDH, cũn cú tư tưởng bảo thủ trỡ trệ, ớt cập nhật kỹ thuật mới và khoa học kỹ thuật về giỏo dục.

- Nhận thức về sử dụng TBDH trong cỏc giờ giảng cũn bị hạn chế, chưa cú sự ràng buộc trỏch nhiệm cho nờn người khụng sử dụng cũng chẳng sao? Chẳng ai đỏnh giỏ, kiểm tra cho nờn họ thường hay ngại sử dụng.

- Hệ thống TBDH vẫn cũn ở tỡnh trạng thiếu, chưa đỏp ứng yờu cầu của cỏc đơn vị khoa về mặt đào tạo.

- Cỏc trang thiết bị được đầu tư khụng đồng bộ là do kinh phớ cũn hạn hẹp.

- Chưa cú người chuyờn trỏch sử dụng TBDH tại cỏc tổ mụn, khoa mà vẫn cũn ở tỡnh trạng giỏo viờn phải tự vừa dạy vừa chuẩn bị, sử dụng TBDH cho nờn cú số ớt giỏo viờn sử dụng TBDH trong giờ giảng.

- Trỡnh độ ngoại ngữ, trỡnh độ vi tớnh, tự động hoỏ của người sử dụng cũn bị hạn chế cho nờn sử dụng cỏc trang TBDH cũn bị hạn chế.

- Một số TBDH bị thiếu linh kiện, khụng đồng bộ cho nờn nằm trong kho khụng sử dụng được.

- Việc tự làm TBDH tuy đó cú một số đơn vị thực hiện nhưng chủ yếu phục vụ cỏc đợt thi, triển lóm và chủ yếu là tranh vẽ, mụ hỡnh học cụ, sản phẩm lắp rỏp sơ đồ điện của sinh viờn để phục vụ thực tập ở một vài lớp. Nhận thức ý nghĩa của việc tự làm TBDH chưa được nõng cao, đồng thời họ cũn ngại khắc phục khú khăn về nguyờn vật liệu, kinh phớ hỗ trợ tự làm TBDH, họ vẫn cũn ỷ lại, trụng chờ vào những gỡ cú sẵn trờn thị trường, vào sự trang bị của nhà trường.

- Đầu tư của nhà trường cú tăng nhưng chưa theo kịp với xu thế tăng quy mụ đào tạo do đú khú đỏp ứng yờu cầu TBDH mà cỏc khoa đề nghị trang bị.

Từ thực trạng Quản lý TBDH cho thấy:

- Năng lực quản lý toàn diện ở cỏc đơn vị khoa, cũng như cỏc bộ phận tham mưu cho cụng tỏc TBDH cũn yếu do sự am tường về lý luận, thực tiễn trong cụng tỏc TBDH hạn chế, cụng tỏc quản lý TBDH chưa thật sự được coi là một nội dung quan trọng trong cụng tỏc quản lý giỏo dục.

- Nhận thức đa số sinh viờn, một số giỏo viờn và cỏn bộ quản lý về tầm quan trọng của TBDH chưa cao, hầu hết giỏo viờn và cỏn bộ quản lý chuyờn mụn chưa được tập huấn, bồi dưỡng quản lý về TBDH núi riờng và nghiệp vụ quản lý núi chung.

- Hệ thống văn bản quy phạm về TBDH cũn thiếu nhiều và cũng cú khi chồng chộo. Cũn thiếu cỏc văn bản quy định hướng dẫn cụ thể nhằm bắt buộc hoặc động viờn cỏn bộ giỏo viờn trong cụng tỏc quản lý trang bị, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học.

- Việc lập kế hoạch trang bị đụi khi cỏc đơn vị lập chưa sỏt với nội dung,

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay l (Trang 77 - 80)