Mức độ trang bị TBDH.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay l (Trang 51 - 53)

- Về cơ cấu tổ chức nhà trường.

TBDH Mụ hỡnh

2.2.2. Mức độ trang bị TBDH.

Để khảo sỏt thực trạng mức độ trang bị TBDH của Nhà trường chỳng tụi cú tiến hành thống kờ TBDH hiện cú của Nhà trường tại cỏc Khoa, tổ mụn. Tuy nhiờn ứng với mỗi chương trỡnh đào tạo, mỗi ngành nghề cú nhu cầu TBDH là khỏc nhau.

Để đỏnh giỏ về mức độ trang bị cú nhiều thụng số quan tõm. Một mặt tụi căn cứ vào số liệu thống kờ tài sản nhà trường về trang thiết bị hiện cú ở tất cả cỏc khoa trong trường .

Trong khi đú, hiện nay chưa cú định mức chuẩn mang tớnh phỏp lý của Nhà nước đối với cỏc trường Cao đẳng để làm căn cứ so sỏnh để xỏc định mức

trang bị TBDH. Cú chăng chỉ là định tớnh so sỏnh với chương trỡnh đào tạo của cỏc ngành mà cỏc thầy cụ giỏo trực tiếp giảng dạy bộ mụn so với số lượng TBDH, số học sinh sinh viờn, thời gian thớ nghiệm thực hành của mỗi em để đỏnh giỏ về mức độ trang bị ra sao?. Vỡ vậy, tụi trưng cầu ý kiến cỏc thầy cụ giỏo trực tiếp giảng dạy và cỏc em HSSV với cỏc tiờu chớ về mức độ trang bị đú là: Đủ, tạm đủ, thiếu, rất thiếu.

Qua thu thập xử lý số liệu cỏc phiếu trưng cầu ý kiến của cỏn bộ giỏo viờn, HSSV, mức độ trang bị được đỏnh giỏ qua bảng 3.

Bảng 3: Kết quả đỏnh giỏ về mức độ trang bị TBDH

Mức độ trang bị Đủ Tạm đủ Thiếu Rất thiếu

SL % SL % SL % SL % Khoa Dệt may TT CBGV 25 0 0 8 32 15 60 2 8 HSSV 100 9 9 70 70 21 21 0 0 Khoa Cơ khớ CBGV 20 0 0 10 50 6 30 4 20 HSSV 50 2 4 20 40 21 42 7 14 Khoa Hoỏ CN CBGV 10 0 0 4 40 5 50 1 10 HSSV 50 3 6 21 42 22 44 4 8 Khoa CNTT CBGV 10 1 10 6 60 2 20 1 10 HSSV 50 5 10 25 50 15 30 5 10 Ngoại ngữ CBGV 10 0 0 5 50 4 40 1 10 HSSV 50 2 4 26 52 20 40 2 4 Tớnh chung 375 22 5,9 195 52 131 34,9 27 7,2

Qua bảng ta thấy tỷ lệ đỏnh giỏ mức độ trang bị mức đủ rất thấp (chỉ cú 5,9 %). Khoa Dệt may Thời trang, Khoa CNTT được đỏnh giỏ ở mức độ tạm đủ cũn lại là thiếu. Chứng tỏ TBDH chưa đỏp ứng yờu cầu của chương trỡnh đào tạo về thực nghiệm. Điều này được lý giải như sau:

- Nguồn kinh phớ đàu tư cho TBDH cũn bị hạn hẹp cho nờn nhà trường tập trung kinh phớ ưu tiờn cho ngành mới mở và cỏc ngành trọng điểm của nhà trường. Một số ngành truyền thống như ngành Dệt sợi, thiết bị rất đắt tiền cho nờn đầu tư đồng bộ là khú, một số ngành cũn phải sử dụng cỏc TBDH đuợc trang bị từ thời bao cấp đó lạc hậu và hư hỏng nhiều. Nhất là bộ mụn Ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay l (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)