Như mục1.6.1 đó nờu, Luật giỏo dục cú quy định Trường Cao đẳng là một trong cỏc cơ sở giỏo dục thuộc hệ thống quốc dõn nước CHXHCNVN, nằm trong hệ đại học, đồng thời Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú ban hành Điều lệ cỏc trường Đại học và Cao đẳng, cho nờn mọi cụng tỏc quản lý TBDH phải tuõn theo quy định của Nhà nước. Vỡ vậy cỏc trường Cao đẳng phải dựa trờn
cỏc văn bản phỏp lý của nhà nước ban hành, làm cơ sở phỏp lý để xõy dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra cụng tỏc QLTBDH cho nhà trường.
TBDH được mua sắm, trang bị từ nhiều nguồn kinh phớ khỏc nhau: Kinh phớ từ nguồn ngõn sỏch nhà nước, huy động từ nguồn tự cú của nhà trường, từ sức dõn, viện trợ, tự làm… Song dự từ nguồn nào đi nữa đú cũng là tài sản chung của Nhà trường, của Nhà nước cho nờn nú phải được quản lý chặt chẽ. Quản lý phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc tổng quỏt đặt ra, xem xột từ cỏc yờu cầu về sư phạm, về đặc trưng của ngành nghề và yờu cầu về kinh tế (Đú là nguyờn tắc bảo đảm tớnh toàn vẹn của quỏ trỡnh đào tạo mà TBDH là một trong cỏc nhõn tố của quỏ trỡnh này)
Nội dung quản lý TBDH bao gồm:
- Đặt yờu cầu về trang thiết bị dạy học cho cỏc hỡnh thức dạy học đỏp ứng mục tiờu từng mụn học, từng hoạt động đào tạo.
- Mua sắm ban đầu và bổ sung thường xuyờn.
- Sử dụng hợp lý, đỳng mục đớch, đỳng đối tượng, đạt hiệu quả cao trong quỏ trỡnh đào tạo.
- Duy trỡ bảo quản, sữa chữa.
Cơ sở vật chất sư phạm của ngành giỏo dục là bộ phận khụng thể tỏch rời của cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dõn. Tuy vậy, với tớnh chất phục vụ cho cụng tỏc giỏo dục đào tạo nờn nhõn tố này cú một đặc điểm riờng. Nhúm tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh đào tạo trong đú cú TBDH, nhúm cũn lại mang tớnh chất phụ trợ giỏo dục là KTX, cõu lạc bộ, hội trường, nhà ăn, phương tiện vận tải... Tập hợp hai nhúm này tạo ra tài sản của từng nhà trường, của toàn ngành. Nú phải được quản lý theo quy chế quản lý tài sản của nhà nước của tập thể trờn cả hai mặt hiện vật và giỏ trị.
Điều đỏng tiếc hiện nay nhiều trường học khi lập kế hoạch tổng thể hàng năm hoặc kế hoạch dài hạn vấn đề kinh tế của nhõn tố này chưa được xem xột một cỏch hệ thống và cú căn cứ khoa học. Chi cho nhõn tố này cũn thấp.
Sự lạc hậu nhõn tố này về mặt kỹ thuật, cụng nghệ kộo theo sự lạc hậu về mặt sư phạm. Nhiều trường sở bị xuống cấp nghiờm trọng mà khụng được tu bổ định kỳ. Nhiều bài giảng vẫn cũn bị “dạy chay” vỡ cỏc nhà trường khụng đủ kinh phớ giành cho việc mua sắm TBDH. Một số nơi được trang bị ban đầu về TBDH nhưng phương tiện cũn sơ sài nờn thiết bị hỏng húc, lóng phớ về kinh tế và cú tỏc dụng õm tớnh về mặt sư phạm.
Thụng qua trao đổi kinh nghiệm sử dụng TBDH để thấy rừ cỏch sử dụng hợp lớ nhất, hiệu quả nhất trong việc truyền thụ và củng cố kiến thức. Phổ biến những cải tiến và sỏng kiến về cỏch sử dụng TBDH.
Kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo dưỡng và kiểm kờ TBDH theo định kỡ quản lý sổ sỏch cú liờn quan.
Trờn cơ sở kiểm tra trờn đỏnh giỏ cỏc đơn vị cỏ nhõn cú thành tớch về mua sắm, sử dụng, bảo quản, tự làm TBDH, đồng thời phỏt hiện và ngăn chặn những tiờu cực, lóng phớ nảy sinh trong cụng tỏc TBDH.