đồng chí trong BGH
42,86 28,57 23,81 4,76
2
Ra các văn bản hướng dẫn triển khai kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh tới tổ chuyên môn và các bộ phận có liên quan.
42,86 30,95 19,05 7,14
3
Chuẩn bị các nguồn lực cần thiết về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kinh phí ...để thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh
35,72 35,72 26,18 2,38 TT Các giải phajT'''~- ^^ Đánh giá quản lý được sử dụng Tốt Khá Trung bình Chưa tốt
Bố trí công việc phù hợp với năng lực của GV tiếng Anh
59,53 23,81 11,90 4,76
2 Giám sát quá trình thực hiện công 19,05 59,53 11,90 9,52 việc của GV tiếng Anh
Xây dựng và duy trì nề nếp hoạt 3 động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của giáo viên tiếng Anh
11,90 47,62 33,33 7,15
Xây dựng khối đoàn kết, ý thức 4 trách nhiệm, tình cảm nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên tiếng Anh
47,62 42,86 9,52 0
Triển khai công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh
9,52 42,86 33,33 14,29
Tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, 6 thiết bị, các tài liệu tham khảo phục vụ công tác dạy học môn tiếng Anh
42,86 23,81 19,05 14,29
55
Đưa ra được các tiền đề đảm bảo cho kế hoạch được thực hiện tốt được đánh giá khá tốt. BGH các nhà trường đã quan tâm đến công tác quán triệt tư tưởng cho tất cả GV nói chung và GV tiếng Anh nói riêng về việc phải nâng cao chất lượng đội ngũ. Hiện nay các trường THPT ở thành phố Vinh đều đã xây dựng quy chế hoạt động của nhà trường trong đó có nội dung về chế độ ưu tiên cho người đi học để nâng cao trình độ, kinh phí tổ chức Câu lạc bộ Tiếng Anh, tố chức các chuyên đề, mời chuyên gia tư vấn, trang bị cơ sở vật chất, thiết bị, sách tham khảo phục vụ cho dạy học ngoại ngữ, . . . .
Xác định trách nhiệm và cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu chưa được đánh giá là tốt. Mặc dù công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh của các trường THPT được xác định không chỉ là trách nhiệm của BGH nhà trường mà còn là của tố chuyên môn Tiếng Anh, của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường nhưng trong quá trình thực hiện dường như các trường đều cho đó là việc của hiệu trưởng, hiệu phó, chưa phân rõ trách nhiệm của tổ chuyên môn trong việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn, của Chi bộ Đảng, của Đoàn Thanh niên, của Công đoàn trong việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị, rèn luyện đạo đức, tác phong...Việc xác định các cách thức thực hiện đế đạt được mục tiêu còn chung chung, chưa cụ thê nên khi đi vào triển khai còn gặp nhiều lung túng và không đi vào trọng tâm của công việc.
Như vậy, công tác lập kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy tiếng Anh đã được thực hiện ở các nhà trường, tuy nhiên việc xác định đúng mục tiêu còn có những hạn chế dẫn đến việc đề ra các giải pháp còn nhiều bất cập, không đạt được kết quả như mong muốn. Điều này là do nhận thức, tầm nhìn của lãnh đạo các nhà trường còn hạn chế, kỹ năng lập kế hoạch chưa đáp ứng với yêu cầu công việc của bộ máy quản lý nhà trường, chưa đánh giá đúng thực trạng của đội ngũ GV tiếng Anh. vấn đề này cần phải được khắc
56
phục để công tác xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh đạt được yêu cầu.
2.4.2. Thực trạng công tác to chức thực hiện kế hoạch nâng cao chấtlượng đội ngũ GV tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bàn TP Vinh lượng đội ngũ GV tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bàn TP Vinh
Bảng 2. 7: Đánh giá của cán bộ quản lý và GV tiếng Anh về công tác tô
chức thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy tiếng Anh
(100%= 42 người)
(Nguồn: Kết quả điều tra tháng 8-2013)
Kết quả bảng 2.7 cho thấy: Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy tiếng Anh được đánh giá khá tốt với tỉ lệ 70% trở lên ở tất cả các nội dung được hỏi.
Các hiệu trưởng đã chủ động phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong BGH như một đồng chí phụ trách quản lý công tác giảng dạy, công
57
tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh, một đồng chí phụ trách việc kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh , một đồng chí nào phụ trách cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bộ môn...
BGH các nhà trường đã có các hướng dẫn cụ thể việc triển khai kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh tới tổ chuyên môn và các bộ phận có hên quan dựa trên các văn bản chỉ đạo của Bộ, của Sở Giáo dục và Đào tạo, của phòng GDTrH và kế hoạch năm học của nhà trường.
Việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh sẽ và chỉ được thực hiện có hiệu quả khi có đủ các nguồn lực cần thiết. Vì vậy, các đồng chí trong BGH các nhà trường đã rất quan tâm đến việc đảm bảo các nguồn lực đê thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh như xin cấp trên trang bị phòng học ngoại ngữ hiện đại, trang bị bảng tương tác thông minh, mua cho mỗi giáo viên một máy cát-sét... đê giáo viên có đủ phương tiện dạy học theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Bên cạnh đó, các nhà trường cũng đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ trong đó có nguồn kinh phí dành cho việc đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các giáo viên.
2.4.3.Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bàn TP Vinh Bảng 2.8: Đánh giả của cản bộ quản ỉỷ và GV tiếng Anh về công tác chỉ đạo
thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy tiếng Anh
(100%= 42 người)
58
(Nguồn: Kết quả điều tra thảng 8 - 2013)
Qua kết quả ở bảng 2.8 chúng tôi nhận thấy rằng việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh được đánh giá không đều giữa các nội dung.
ơ nội dung thứ nhất: Bố trí công việc phù hợp với năng lực của GV tiếng Anh đa số người được hỏi đều đánh giá là tốt (59,53%), chỉ có 2 người đánh giá là chưa tốt (4,76%). Hiện nay, các trường THPT ở thành phố Vinh đều tố chức các lớp học theo định hướng khối thi đại học của học sinh, theo chất lượng đã được khảo sát. Đối với các lớp định hướng khối D nhà trường đã bố trí các giáo viên tiếng Anh có trình độ cao hơn, năng lực tốt hơn, những giáo viên dạy giỏi Tỉnh đẻ có thế phát huy tối đa năng lực của họ trong việc dạy học và giáo dục, trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh thi vào đại học khối D. Kết quả cho thấy rằng bố trí công việc phù hợp với năng lực của giáo viên tiếng Anh đã mang lại những kết quả đáng mìmg. Trong những năm gần đây số lượng học sinh đậu vào các trường đại học khối
D ngày càng nhiều, số lượng học sinh đạt học sinh giỏi Tỉnh môn tiếng Anh luôn đạt 100% và có nhiều giải cao.
Nội dung thứ 2: Giám sát quá trình thực hiện công việc của GV tiếng Anh là công việc diễn ra thường xuyên, liên tục trong suốt cả năm học, với nhiều hình thức của người cán bộ quản lý nhằm hướng công việc của người giáo viên tiếng Anh đi đúng quỹ đạo của nó, đảm bảo chất lượng và hiệu quả cao.Việc giám sát quá trình thực hiện công việc của GV tiếng Anh đã được tiến hành từ khâu giám sát việc lập kế hoạch giảng dạy và giáo dục; việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp; việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; Các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của GV...Ban giám hiệu các nhà trường đã thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở GV tiếng Anh thực hiện công tác giảng dạy đúng kế hoạch, nội dung chương trình môn học. Việc kiểm tra, dự giờ đột xuất đế đánh giá đúng thực chất công tác giảng dạy và giáo dục của giáo viên cũng đã được thực hiện, tuy nhiên chưa được thường xuyên. Nội dung này được đánh giá ở mức độ Tốt với 19,05%, Khá với 59,53%, Trung bình 11,90% và Chưa tốt 9,52%.
Nội dung thứ 3: Xây dựng và duy trì nề nếp hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của giáo viên tiếng Anh là nhiệm vụ rất quan trọng trong công tác quản lý ở trường THPT. Thực tế cho thấy rằng xây dựng nền nếp dạy học là xây dựng tập thể nhà trường có ý thức tự giác và tự quản, có tinh thần trách nhiệm cá nhân và cộng đồng trách nhiệm trong tập thể. Hình thành thói quen làm việc có tổ chức, có kỷ luật, làm việc theo pháp luật và nội quy, tạo ra nền nếp kỷ cương trong nhà trường làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng dạy học. Ban giám hiệu các trường đã rất chú ý đến xây dựng nền nếp dạy học thông qua việc chỉ đạo việc thực hiện quy chế chuyên môn, xây dựng và hoàn thiện các nội quy của nhà trường, thực hiện một cách có nền nếp và đồng đều ở các bộ phận, chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch năm học của