Thực trạng vềphâm chất, trình độ chuyên môn, năng lực của đội ngũ GVdạy tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bàn TP Vinh, tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 41 - 46)

Bảng 2.4: Kết quả về xếp loại chuyên môn năm học 2012-2013 và các

TC1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người GV + tc 1.1. Phẩm chất chính trị 3,8 3,8 3,8 + tcl.2. Đạo đức nghề nghiệp 3,7 3,7 3,6 + tcl.3. ứng xử với học sinh 3,4 3,4 3,4 + tcl.4. ứng xử với đồng nghiệp 3,9 3,9 3,8 + tcl.5. Lối sống, tác phong 4,0 3,8 3,7

TC 2 : Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

+ tc2.1. Tìm hiểu đối tượng giáo dục 2,8 2,6 2,6

+ tc2.2. Tìm hiểu môi trường giáo dục 2,9 2,6 2,6

TC 3. Năng lực dạv học

+ tc3.1. Xây dựng kế hoạch dạy học 3,0 2,8 2,7

+ tc3.2. Bảo đảm kiến thức môn học 3,5 3,0 3,0

+ tc3.3. Bảo đảm chương trình môn học 3,1 3,1 3,1

+ tc3.4. Vận dụng các phương pháp dạy học 3,0 3,0 3,0 + tc3.5. Sử dụng các phương tiện dạy học 2,9 2,9 2,9

+ tc3.6. Xây dựng môi trường học tập 2,8 2,8 2,8

+ tc3.7. Quản lý hồ sơ dạy học 2,9 2,9 2,8

+ tc3.8. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS 2,8 2,8 2,8

TC 4. Năng lực giáo dục

+ tc4.1. Xây dựng kế hoạch các hoạt động GD 2,8 2,6 2,6

+ tc4.2. Giáo dục qua môn học 3,0 3,0 3,0

+ tc4.3. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục 2,8 2,8 2,8 + tc4.4. GD qua các hoạt động trong cộng đồng 2,5 2,5 2,5 + tc4.5. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp,

hình thức tổ chức GD

2,6 2,6 2,6

+ tc4.6. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS

2,8 2,8 2,8

TC 5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội

+ tc5.1. Phối hợp với gia đình HS và cộng đồng 2,6 2,6 2,6 + tc5.2. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội 2,6 2,5 2,5

TC 6. Năng lực phát trien nghề nghiệp

+ tc6.1. Tự đánh giá, tự học và rèn luyện 3,0 2,8 2,8

(Nguồn do Sở GD&ĐT Nghệ An cung cấp)

Nhìn vào kết quả ở bảng 2.4 chúng ta nhận thấy rằng số lượng giáo viên tiếng Anh đã từng đạt danh hiệu GV dạy giỏi Tỉnh chiếm tỉ lệ tương đối cao song không đồng đều giữa các trường, xếp loại chuyên môn cuối năm học chỉ có 11/30(36,7%) đạt loại Tốt, 13/30 (43,3%) đạt Khá và vẫn còn 6/30 (20%) đạt Trung bình. Như vậy trong số những GV đạt GVG Tỉnh vẫn còn 2 GV chưa được xếp loại chuyên môn Tốt, tỉ lệ GV đạt Trung bình còn cao, điều này phản ánh sự chững lại, chưa thực sự cố gắng nỗ lực trong chuyên môn của một số GV dạy tiếng Anh .

Công tác đúc rút, viết SKKN đã được GV dạy tiếng Anh của các trường quan tâm. Hàng năm đều có được những bản SKKN có chất lượng được Sở GD và ĐT Nghệ An xếp bậc 4. Tuy nhiên số GV có SKKN cấp Tỉnh

47

chỉ tập trung ở một số người, vẫn còn có những GV chưa coi trọng công tác này, họ chỉ làm một cách chiếu lệ, viết cho có để không bị phê bình, nhắc nhở trước hội đồng nhà trường.

Trong nhiều năm trở lại đây, các trường THPT ở thành phố Vinh luôn đạt được giải cao môn tiếng Anh trong kỳ thi chọn học sinh giỏi Tỉnh. Kết quả này có được từ sự nỗ lực không ngừng của cả thầy và trò trong công tác bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn của bộ môn.Tuy nhiên, để duy trì được thành công này thì cần có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kế cận có khả năng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi bởi hiện nay ở mỗi trường chỉ có ít GV tiếng Anh có kinh nghiệm trong công tác này và năm nào họ cũng phải đảm nhiệm việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cho nhà trường.

Để nắm được chính xác về chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh chúng tôi cũng đã tìm hiểu kết quả đánh giá giáo viên dạy tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT của các trường THPT trong thành phố trong năm học 2012-2013. Tài liệu đánh giá theo chuẩn bao gồm phiếu Tự đánh giá của cá nhân giáo viên; phiếu đánh giá của tổ chuyên môn và đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng. Việc đánh giá giáo viên dựa trên 6 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí. Mỗi tiêu chí được tính theo thang điểm 1, 2, 3, 4 dựa trên mức độ hoàn thành công việc theo yêu cầu đã được hướng dẫn tại công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT.

Qua phân tích các phiếu đánh giá và tự đánh giá, tống hợp lại và tính giá trị trung bình chúng tôi nhận được kết quả như sau:

48

Bảng 2.5: Kết quả đánh giá giáo viên dạy tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp

giáo viên trung học Năm học 2012-2013

Nhận xét chung

a) ưu điểm

a.l) về phẩm chất chính trị, đạo đức, loi sổng của người GV

Dựa vào kết quả bảng 2.5 chúng tôi nhận thấy rằng tất cả giáo viên dạy tiếng Anh ở các trường THPT trên thành phố Vinh đều có phâm chất chính trị, đạo đức tư cách tốt. Thể hiện qua các mặt:

- Luôn gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; gương mẫu tham gia các hoạt động chính trị, xã hội; gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân.

- Phần lớn giáo viên tận tuy với nghề, tích cực cải tiến, đúc rút kinh nghiệm trong hoạt động giáo dục; gương mẫu chấp hành các điều lệ, quy chế, quy định của bộ, ngành; tự giác tham gia đấu tranh vói những hành vi tiêu cực.

a. 2) ỉ e năng lực của giảo viên dạy tiếng Anh

- Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

Hầu hết giáo viên đã biết cập nhật được các thông tin về việc học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh qua kiểm tra, nghiên cứu hồ sơ, phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh giúp cho việc xây dựng và điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học và giáo dục.

- Năng lực dạy học

Đã xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn tiếng Anh theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù họp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.

Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức chuyên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn. Hầu hết đã thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình.

Biết vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triẻn năng lực tự học và tư duy của học sinh.

Đã sử dụng thành thạo các phương pháp truyền thống và hiện đại để kiếm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo tính công khai, khách quan, chính xác, toàn diện và công bằng và biết sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá đê điều chỉnh hoạt động dạy học.

- Năng lực giáo dục

Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục đã thể hiện rõ mục tiêu; các hoạt động được thiết kế cụ thế phù họp với từng đối tượng học sinh theo hướng phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo ở học sinh.

Phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, cộng đồng và tổ chức Đoàn trong trường tạo ra sự thống nhất trong việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, đảm bảo tính khách quan công bằng, chính xác và có tác dụng giáo dục học sinh.

- Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

Hầu hết GV đã sử dụng nhiều phương pháp và hình thức phối hợp với cha mẹ HS, biết cách vận động lôi cuốn đồng nghiệp và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong trường; biết tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào việc phát triển nhà trường, địa phương và xây dựng xã hội học tập.

- Năng lực phát triên nghề nghiệp

Phần lớn giáo viên đã biết rút kinh nghiệm trong công tác, tự đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân về phẩm chất đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ, từ đó có kế hoạch và thực hiện kế hoạch tự học, tự rèn luyện phù họp với năng lực và điều kiện của bản thân và thực hiện kế hoạch đạt kết

quả rõ rệt.

b) Hạn chế

Như đã trình bày ở trên, chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh cơ bản đã đạt được yêu cầu chung. Tuy nhiên qua thực tế tìm hiểu cũng như từ kinh nghiệm quản lý đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh chúng tôi nhận thấy còn có một số hạn chế sau:

- Một số giáo viên có tư tưởng trung bình chủ nghĩa, tinh thần thi đua chưa cao, ý thức học hỏi còn hạn chế, việc quan tâm đến HS còn nhiều tồn tại, nhận thức về vai trò của môn học còn hạn chế, chưa làm cho học sinh yêu thích về môn học, tinh thần quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ đồng nghiệp chưa cao.

- Một số giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu kiến thức ngày càng cao của học sinh. Thậm chí có một số ít giáo viên chưa biết vận dụng, khai thác kiến thức trong sách giáo khoa; kỹ năng nghe, nói, đọc, viết còn hạn chế.

quản lý được sử dụng

Xác đinh đúng thưc trang của đôi 1

ngũ GV tiếng Anh

19,0528,57 23,81 28,57

Xác định mục tiêu, yêu cầu của việc 2 nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh trong giai đoạn hiện nay.

21,4330,95 28,57 19,05

Xác định chi tiết những hoạt động 3 cần thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh

26,1947,62 21,43 4,76

Xác định được định hướng ưu tiên cần thiết trong từng giai đoạn

26,1947,62 21,43 4,76

Đe xuất được các giải pháp phù 5 hợp, có tính khả thi để đạt được mục tiêu đã đề ra

19,0547,62 23,81 9,52

Đưa ra được các tiền đề đảm bảo 6 ,

cho kế hoạch được thực hiện tốt.

30,9528,57 23,81 16,67

Xác đinh trách nhiêm và cách thức 7 ‘

thực hiện đê đạt được mục tiêu

19,0547,62 21,43 11,90

52

- Mặc dù đa số giáo viên đều nắm vững phương pháp mới, song không phải ai cũng vận dụng tốt. vẫn còn nhiều trường hợp giáo viên lạm dụng trò chơi, sử dụng các thủ thuật một cách máy móc, hình thức làm lãng phí thời gian và giờ dạy không có hiệu quả. Có một số giờ dạy mang tính biếu diễn, phô trương kiến thức, rất thiếu thực tế. Một số giáo viên kiến thức và phương pháp tương đối vững nhưng về năng lực quản lý học sinh chưa tốt dẫn đến hiệu quả giờ dạy chưa cao. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên hiểu ít biết về xã hội, chưa cập nhật các thông tin nên chưa theo kịp với xu thế phát triển hiện nay của xã hội.

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy và giáo dục cũng chưa thực sự đi vào chiều sâu, nhiều giáo viên còn thờ ơ vói việc sử dụng phần mềm hỗ trợ trong giảng dạy ngoại ngữ. Ý thức tự học tập, tự bồi dưỡng, cập nhật những kiến thức mới chỉ tập trung vào đội ngũ giáo viên trẻ và số ít giáo viên có tuổi đời chưa cao.

- Việc nghiên cứu và đúc rút sáng kiến kinh nghiệm phục vụ cho công tác giảng dạy bộ môn còn tập trung chủ yếu ở một số giáo viên có tinh thần cầu thị, còn lại chỉ làm cho có để đối phó trong việc xếp loại của nhà trường.

- Việc phối kết hợp với các lực lượng ngoài xã hội đê làm tốt công tác giáo dục của một số giáo viên còn hạn chế.

Từ những thực tế trên ta thấy việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững về phương pháp và có tinh thần trách nhiệm là vấn đề rất cần thiết để góp phần xây dựng một nền giáo dục mới - nền giáo dục vì nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng được yêu cầu mới của đất nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và hội nhập kinh tế quốc tế.

53

2.4. Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy tiếng Anh ởcác trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w