0
Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Thực trạng về so lượng, cơ cẩu và trình độ đào tạo của đội ngũ GV dạy Tiếng Anh ở các trường THPT công lập trên địa bàn thành phổ l ĩnh,

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN (Trang 40 -41 )

tỉnh Nghệ An

44

Bảng 2.3: số lượng và trình độ đào tạo của giáo viên dạy tiếng Anh ở

các trường THPT trên địa bàn thành phổ Vinh Năm học 2012-2013

(Nguồn do Sở GD&ĐT Nghệ An cắp)

- Số lượng: số lượng giáo viên tiếng Anh đủ để làm công tác giảng dạy bộ môn (30GV/121 lóp) và còn có thể kiêm nhiệm công tác khác.

- Cơ cấu về giới tính và độ tuổi:

I về giới tính: Giáo viên nữ chiếm đa số (93,3%). + về độ tuồi:

Từ 25 đến 29 tuổi: 03 người, chiếm 10%; Từ 30 đến 34 tuổi:04 người, chiếm 13,3%; Từ 35 đến 39 tuổi: 18 người, chiếm 60%; Từ 40 đến 44 tuổi: 05 người, chiếm 16,7%; Từ 50 đến 54 tuổi: 01 người, chiếm 3,3 %; Qua thống kê cho thấy:

- Tỷ lệ nữ giáo viên đông, phần lớn họ đang ở tuổi lập gia đình và nuôi con nhỏ. Điều này không chỉ gây khó khăn cho công tác quản lý mà còn ảnh hưởng đến chất lượng chuyên môn của các trường.

- về trình độ đào tạo:

+ Toàn bộ 30 giáo viên tiếng Anh ở các trường THPT đều có trình độ đại học hoặc cử nhân (đạt chuẩn theo quy định), trong đó 02 giáo viên là thạc

Huỳnh Thúc Kháng 10 7 8 6 4 0

Hà Huy Tập 9 2 5 2 4 3

Lê Viết Thuật 11 4 5 3 5 3

Tông 30 13 18 11 13 6

45

sỹ. Tuy nhiên, hệ và nguồn đào tạo của các giáo viên lại khác nhau: một số được đào tạo tại trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội (Đại học Quốc gia), một số được đào tạo tại Đại học Vinh, một số được đào tạo ở các lớp tại chức của tỉnh, một vài người học cao đẳng rồi học tiếp hệ chuyên tu. Trong số 30 giáo viên có 10 người là giáo viên tại chức hoặc chuyên tu (chiếm 33,3%), chỉ có 20 người thuộc hệ chính quy (66,7%). Như vậy, giáo viên hệ tại chức hoặc chuyên tu chiếm 1/3 trong tổng số giáo viên tiếng Anh các trường THPT của thành phố Vinh.

+ Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 đã đề ra những yêu cầu mới: Học sinh không những chỉ học ngôn ngữ giao tiếp thông thường mà phải được sử dụng để có thể hỗ trợ học tập các môn học khác, tiến tới thực hiện giảng dạy một số môn tự nhiên trong trường phố thông bằng tiếng Anh. Do đó trình độ giáo viên tiếng Anh phổ thông nói chung và giáo viên tiếng Anh cấp THPT nói riêng phải đạt chuẩn theo khung năng lực ngôn ngữ (Giáo viên phải có trình độ đại học chuyên ngành sư phạm tiếng Anh trở lên với trình độ năng lực tiếng Anh tương đương cấp độ B2 trở lên của Khung Tham chiếu Chung Châu Âu về ngôn ngữ - tương đương bậc 4 của khung năng lực ngoại ngữ và tương đương với trình độ TOEFL 550 hoặc IELTS 6.0). Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có 4/30 GV tiếng Anh đạt được trình độ này.

+ Số giáo viên trên chuẩn là lực lượng giáo viên có hiểu biết sâu rộng về chuyên môn, có khả năng tiếp thu và vận dụng những vấn đề mới vào hoạt động dạy học. Họ là lực lượng chính trong việc thực hiện đổi mới chương trình và phương pháp dạy học. Tuy nhiên, ở các trường THPT của thành phố Vinh chỉ có 2 GV tiếng Anh đạt được trình độ này. Căn cứ vào tình hình thực tiễn thì không đảm bảo được tỷ lệ GV tiếng Anh trên chuấn vào năm 2020 theo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đã đặt ra. Mặt khác, số giáo viên

46

đi học trên chuẩn cũng không đồng đều ở các trường, một phần nguyên nhân là do các trường chưa có quy hoạch, chiến lược cụ thể đế xây dựng và phát triển đội ngũ GV tiếng Anh - một nhân tố quan trọng có tính quyết định nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong giai đoạn hiện nay.

2.3.2. Thực trạng vềphâm chất, trình độ chuyên môn, năng lực của đội ngũGVdạy tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bàn TP Vinh, tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN (Trang 40 -41 )

×