Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa (Trang 83 - 87)

- Trong tỉnh: Tại một số trường THCS Thành phố Thanh Hoá, Đông

3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL thông qua các khóa bồi dưỡng chúng tôi đã tham khảo ý kiến của 83 HV ở 2 lớp CBQL THCS K30 và THCS K31 học tại TT GDTX tỉnh và 17 báo cáo viên, giảng viên tham gia thực hiện chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tại TT GDTX tỉnh Thanh Hóa. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.3. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý Các biện pháp quản lý Tính cần thiêt (%)

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng sát với yêu cầu QL cấp THCS ở địa phương

98% 2% 0 0

Biện pháp 2. Thực hiện nghiêm túc

chương trình, nội dung bồi dưỡng theo quyết định 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT

100% 0 0 0

Biện pháp 3. Đổi mới phương pháp, hình

thức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ CBQL các trường THCS tại Trung tâm GDTX Tỉnh

75% 25% 0 0

Biện pháp 4. Ứng dụng công nghệ thông

tin trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên

55% 45% 0 0

Biện pháp 5. Kết hợp với cơ sở trong

việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên sau khóa học

65% 35% 0 0

Biện pháp 6. Tăng cường các hoạt động

giao lưu, tham quan, nghiên cứu thực tế QLGD trong và ngoài Tỉnh

70% 30% 0 0

Biện pháp 7.Tăng cường các điều kiện

đáp ứng yêu cầu của công tác bồi dưỡng 70% 30% 0 0

Bảng 3.4. Kết quả thăm dò tính khả thi của các biện pháp quản lý.

Các biện pháp quản lý Tính khả thi (%)

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng sát với yêu cầu QL cấp THCS ở địa phương

0 86% 14% 0

Biện pháp 2. Thực hiện nghiêm túc

chương trình, nội dung bồi dưỡng theo quyết định 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT

0 92% 8% 0

Biện pháp 3. Đổi mới phương pháp, hình

thức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ CBQL các trường THCS tại Trung tâm GDTX Tỉnh

35% 40% 25% 0

Biện pháp 4. Ứng dụng công nghệ thông

tin trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên

53% 41% 6% 0

Biện pháp 5. Kết hợp với cơ sở trong

việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên sau khóa học

65% 29% 6% 0

Biện pháp 6. Tăng cường các hoạt động

giao lưu, tham quan, nghiên cứu thực tế QLGD trong và ngoài Tỉnh

0 55% 45% 0

Biện pháp 7.Tăng cường các điều kiện

đáp ứng yêu cầu của công tác bồi dưỡng 22% 78% 0 0 Từ kết quả ở 2 bảng số liệu trên cho nhận ra tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất đều được đánh giá cao, từ đó, cho phép chúng tôi hy vọng rằng các biện pháp nói trên nếu áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại hiệu quả cho công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL ở TT GDTX tỉnh Thanh hóa.

Ở chương này chúng tôi đưa ra các biện pháp đã và đang thực hiện tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa. Có thể khẳng định rằng các biện pháp trên đây được sử dụng đồng bộ trong các khóa bồi dưỡng và đã có những thành công nhất định. Nâng cao chất lượng dạy và học trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL các trường THCS. Trung tâm quan tâm đến vấn đề dạy theo nhu cầu người học vì thế các biện pháp trên nhằm hướng tới đối tượng học viên đáp ứng nhu cầu học tập của người học, tạo được hứng thú cho người học, trang cấp được những kiến thức mà người học cần, người học được giao lưu, được thể hiện năng lực và thu thập được những kinh nghiệm kiến thức quản lý, không chỉ trong tài liệu, trong các giờ lên lớp mà trong tất cả các hoạt động hỗ trợ trong suốt khóa bồi dưỡng. Theo đó, người học được hình thành, bổ sung, rèn luyện và nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ quản lý nhà trường.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w