Lịch sử nghiên cứu chẩn đốn điện trong hội chứng Guillain–Barré

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và kết quả điều trị hội chứng Guillain – Barré bằng phương pháp thay huyết tương (FULL TEXT) (Trang 40)

Năm 1960, Lambert đã mơ tả một bệnh nhân hội chứng Guillain – Barré được khảo sát chẩn đốn điện tại các thời điểm 14, 27 và 81 ngày sau khởi phát bệnh. Khi kích các dây thần kinh giữa, trụ, mác đoạn ngoại vi, tác giác nhận thấy biên độ đáp ứng co cơ tồn phần là bình thường. Tuy nhiên, khi kích thích ở trung tâm thấy cĩ hiện tượng giảm biên độ và cho rằng đĩ là do hiện tượng nghẽn dẫn truyền và ơng cũng chính là người đầu tiên đưa ra khái niệm về giảm biên độ đáp ứng phụ thuộc chiều dài và được chứng minh là dấu hiệu phổ biến nhất trên chẩn đốn điện của bệnh đa dây thần kinh hủy myelin. Ngồi ra, tác giả chỉ tìm thấy dấu hiệu giảm nhẹ tốc độ dẫn truyền trong giai đoạn sớm của bệnh [92].

Đã cĩ nhiều nghiên cứu về chẩn đốn điện trong hội chứng Guillain – Barré đã được thực hiện kể từ đĩ. Tuy nhiên, trong thực tế giảm biên độ co cơ và nghẽn dẫn truyền được cho là dấu hiệu của hội chứng Guillain – Barré đã khơng được đánh giá cao cho đến đầu những năm 1980, ngoại trừ một nghiên cứu của McQuillen vào năm 1971 nhưng trong nghiên cứu này tác giả đã đã khơng đề cập đến tầm quan trọng của dấu hiệu này. Tuy nhiên, với các mơ hình nghiên cứu trên thực nghiệm động vật và huyết thanh, các báo cáo khoa học đã dần xuất hiện một cách tự nhiên trên nền tảng sinh bệnh học của chẩn đốn điện, những báo cáo này đã lần lượt được đánh giá lại và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đo biên độ và đánh giá tình trạng nghẽn dẫn truyền ở các bệnh nhân bệnh đa dây thần kinh hủy myelin [92].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và kết quả điều trị hội chứng Guillain – Barré bằng phương pháp thay huyết tương (FULL TEXT) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)