Qua việc nghiờn cứu đề tài này, chỳng tụi đó làm sỏng tỏ cơ sở lý luận

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 128 - 133)

I. Cỏc kết luận

3.Qua việc nghiờn cứu đề tài này, chỳng tụi đó làm sỏng tỏ cơ sở lý luận

và thực tiễn về việc nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục cỏc trường Tiểu học trờn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Từ những thực trạng của đội ngũ GV, điều kiện kinh tế xó hội và truyền thống văn hoỏ lịch sử của địa phương... trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và khảo sỏt đỏnh giỏ thực trạng về cỏc giải phỏp quản lý để nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục trong trường tiểu học, đề tài đó đề xuất 9 nhúm giải phỏp để nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục trong cỏc trường Tiểu học trờn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Cỏc giải phỏp trờn nhằm giỳp cỏc BGH cỏc nhà trường thỏo gỡ được phần nào khú khăn, lỳng tỳng trong quỏ trỡnh chỉ đạo, quỏ trỡnh quản lý để nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục trong trường Tiểu học.

Cỏc nhúm giải phỏp mà chỳng tụi đưa ra nhằm nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục của cỏc trường Tiểu học trờn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, đú là:

- Nõng cao nhận thức của đội ngũ CBQL về nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục ở cỏc trường Tiểu học.

- Xõy dựng, hoàn thiện, tổ chức thực hiện và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện quy chế đỏnh giỏ, xếp loại CM của GV ở cỏc trường TH.

- Tổ chức việc kiểm tra đỏnh giỏ HS.

- Tớch cực đổi mới phương thức hoạt động của BGH, cỏc tổ giỏo dục và hội đồng nhà trường; kết hợp với cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, tổ chức đoàn thể... đẩy mạnh HĐCM. Tạo điều kiện cho CB,GV và phụ huynh HS tớch cực chủ động, sỏng tạo tham gia vào quỏ trỡnh quản lý.

- Xõy dựng phong trào học tập và hoạt động giỏo dục trong nhà trường đảm bảo phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động,sỏng tạo và năng lực tự học của học sinh.

- Xõy dựng, quản lý và sử dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất,thiết bị, đồ dựng dạy học nhằm nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục trong trường tiểu học.

- Tăng cường ứng dụng CNTT trong trường Tiểu học.

- Đổi mới và tăng cường việc thanh tra, kiểm tra trường học.

Những giải phỏp trờn đõy cú mối quan hệ hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau nhằm mục đớch nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục ở cỏc trường tiểu học trờn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Cỏc giải phỏp này chưa phải là hệ thống giải phỏp hoàn chỉnh, đầy đủ mà mới chỉ là giải phỏp cần thiết, trước mắt cú tớnh khả thi mà trong điều kiện cụ thể của cỏc nhà trường trong huyện cú thể triển khai thực hiện được. Nếu thực hiện được cỏc giải phỏp trờn một cỏch đồng bộ thỡ chất lượng hoạt động giỏo dục ở cỏc trường Tiểu học trờn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

II. Kiến nghị

Thực hiện cụng tỏc nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục của trường Tiểu học núi chung, trường Tiểu học trờn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An núi riờng là việc làm cần thiết. Đõy khụng chỉ là nhiệm vụ riờng của cỏc nhà trường mà cũn là nhiệm vụ của ngành giỏo dục. Để cỏc nhà trường và ngành

giỏo dục thực hiện tốt nhiệm vụ này rất cần cú sự ủng hộ, giỳp đỡ, tạo điều kiện của cỏc ngành, cỏc cấp. Vỡ vậy chỳng tụi cú một số Kiến nghị sau:

2.1. Đối với cơ quan chức năng (Bộ, ngành, nhà nước)

- Cần cú sự quan tõm đỳng mức đến đội ngũ thầy cụ giỏo, nhất là việc đầu tư kinh phớ thoả đỏng cho việc đào tạo bồi dưỡng CMNV cho GV để đỏp ứng ngày càng tốt hơn yờu cầu nhiệm vụ của họ trong nhà trường.

- Hằng năm tổ chức hội thảo đổi mới PPDH theo hướng lấy HS làm trung tõm ở cỏc cấp để rỳt kinh nghiệm học tập chung.

- Tăng cường chương trỡnh mục tiờu quốc gia hàng năm nhằm đầu tư cỏc phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại cho cỏc nhà trường.

- Tăng cường kinh phớ chi thường xuyờn để cỏc nhà trường cú thờm kinh phớ đầu tư cho cỏc hoạt động CMNV.

- Cần cú chớnh sỏch đủ mạnh để thu hỳt người tài giỏi vào cụng tỏc trong ngành giỏo dục.

2.2. Đối với UBND Tỉnh Nghệ An và UBND cỏc cấp

- Cần cú chế độ, chớnh sỏch hỗ trợ hợp lớ để thu hỳt đối với những sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi, cỏn bộ cụng chức cú bằng cấp cao, GV dạy giỏi về cụng tỏc tại địa phương, đặc biệt là cụng tỏc tại cỏc vựng dõn tộc, vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn.

- Chỉ đạo cỏc địa phương ưu tiờn nguồn kinh phớ để xõy dựng CSVC nhằm xõy dựng nhiều trường Tiểu học trờn địa bàn đạt chuẩn mức độ I, tiến tới đạt chuẩn mức độ II.

2.3. Đối với UBND Huyện và phũng GD&ĐT Kỳ Sơn

2.3.1. Đối với UBND Huyện Kỳ Sơn

- Chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành trong Huyện và ngành giỏo dục thực hiện cỏc giải phỏp trờn một cỏch đồng bộ.

- Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giỏo dục trong cỏc nhà trường. Đặc biệt là cỏc đơn vị vựng sõu, vựng khú khăn của Huyện.

2.3.2. Đối với Phũng GD&ĐT Huyện Kỳ Sơn

- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra toàn diện, đột xuất đối với cỏc trường Tiểu học trờn địa bàn huyện.

- Tổ chức tốt cỏc lớp tập huấn CMNV hàng năm cho GV.

- Chỉ đạo cỏc trường phỏt huy vai trũ quản lý của BGH, của cỏc tổ giỏo dục, cụng đoàn, cỏc đoàn thể trong việc nõng cao chất lượng hoạt động giỏo dục của đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham mưu cho UBND huyện cú chớnh sỏch luõn chuyển CBQL, GV một cỏch hợp lớ để họ yờn tõm cụng tỏc và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh.

- Tham mưu cho UBND huyện cú chớnh sỏch để tuyển dụng đủ GV ở cỏc bộ mụn, nhất là GV đặc thự, GV dạy 2 buổi/ngày và cỏc chương trỡnh dạy học theo cỏc dự ỏn như: Chương trỡnh dạy học theo cụng nghệ của GS Hồ Ngọc Đại, chương trỡnh dạy học theo dự ỏn SEQAP, chương trỡnh dạy học theo chương trỡnh VNEN...

2. AlexxeepM, NhisucV.O, Crugliac M, Zbụtin V, Vecxcle X (1976),

Phỏt triển tư duy học sinh, Nxb GD, Hà Nội.

3. Bộ GD& ĐT, (2008), Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2008 - 2020 Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội.

4. Cụng tỏc quản lý của Hiệu trưởng trường TH Hoà nhập” (2005), Tạp chớ GD (số 124).

5. Hồ Ngọc Đại, (1991), Giải phỏp giỏo dục, Nxb GD, Hà Nội.

6. Hồ Ngọc Đại, (2000), Tõm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

7. Điều lệ trường TH (Ban hành kốm theo Quyết định số 51/2007/QĐ- BGDĐT ngày 31 thỏng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo) - Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

8. Nguyễn Văn Đụng, (2009), Cha mẹ cần chuẩn bị những gỡ cho con bắt đầu đi học, Dạy và học ngày nay, số 5- 2009, tr. 55- 56.

9. Nguyễn Minh Đức (1981), Cơ sở tâm lý học của quản lý trờng học,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

10.Nguyễn Minh Đức (1981), Cơ sở tõm lý học của quản lý trường học,

Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (Chủ biờn), Tõm lý học (giỏo trỡnh chớnh thức đào tạo GV tiểu học), Nxb GD, Hà Nội

12. Phạm Minh Hựng (chủ biờn), Giỏo dục học tiểu học (Giỏo trỡnh đào tạo GV tiểu học), Tủ sỏch Đại học Vinh.

13.Ban biờn soạn Từ điển, (2001), Từ điển Giỏo dục học, Nxb Từ điển Bỏch khoa, Hà Nội.

14.Phạm Minh Hựng (2008), Một số vấn đề thời sự của giỏo dục Tiểu học, Vinh.

15.Phạm Minh Hựng, Phương phỏp nghiờn cứu khoa học giỏo dục, nhà

xuất bản Giỏo dục.

16.Phan Quốc Lõm, (2009), Những lý thuyết tõm lý dạy học hiện đại, bài giảng chuyờn đề Cao học, Trường Đại học Vinh

17.Nguyễn Hiến Lờ, (2003), Tự học, một nhu cầu của thời đại, Nxb Văn húa - Thụng tin.

18.A. N. Lờụnchiep, (1989), Hoạt động,í thức, Nhõn cỏch, Nxb GD, Hà Nội.

19.Đặng Huỳnh Mai (2002), "Giỏo dục NGLL gúp phần giỏo dục toàn

diện thế hệ trẻ", Tạp chớ Người phụ trỏch, (Số 9).

20.Nguyễn Bỏ Minh (2009), Trớ tuệ và sự phỏt triển trớ tuệ cho học sinh Tiểu học, Chuyờn đề Cao học, Đại học Vinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 128 - 133)