0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (QUA THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA) (Trang 46 -46 )

TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI -

TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI - ĐOÀN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

2.1.1. Thực trạng và những hạn chế sự tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động tại Hội đồng hòa giải lao động cơ sở trong giải quyết tranh chấp lao động tại Hội đồng hòa giải lao động cơ sở

Hội đồng hòa giải được thành lập trong những doanh nghiệp có công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành Công đoàn lâm thời gồm số đại diện ngang nhau của bên người lao động và bên người sử dụng lao động (Khoản 1 Điều 163 Bộ luật Lao động). Hội đồng hòa giải có nhiệm vụ "giải quyết tất cả các vụ tranh chấp lao động tập thể và tranh chấp lao động cá nhân (kể cả các tranh chấp về sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại khi đương sự yêu cầu) xảy ra tại doanh nghiệp" (điểm 1 mục III Thông tư 10/LĐTBXH-TT ngày 25/3/1997 của Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội hướng dẫn việc tổ chức, hoạt động của Hội đồng hòa giải cơ sở, hòa giải viên lao động của cơ quan lao động quận, huyện, thành phố, thị xã, thị trấn thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

Có thể thấy, giai đoạn hòa giải tại Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, pháp luật quy định Công đoàn tham gia với tư cách là người đại diện, bảo vệ quyền lợi của người lao động thông qua các bước sau:

- Công đoàn xúc tiến, đôn đốc việc thành lập Hội đồng hòa giải lao động cơ sở trong các doanh nghiệp, cử người tham gia Hội đồng hòa giải lao động cơ sở.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (QUA THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA) (Trang 46 -46 )

×