Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về HTX:
Trong những năm tới cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, để cán bộ, nhân dân thống nhất quan điểm và nhận thức: Phát triển kinh tế tập thể là một chủ trƣơng lớn mang tính tƣ tƣởng và tầm chiến lƣợc có tính nhất quán và xuyên suốt của nhà nƣớc ta nhằm đƣa kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nƣớc dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, từ đó góp phần phát triển vững chắc nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Trong những năm tới vai trò và vị trí của nền kinh tế tập thể, HTX trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần không những không giảm đi, ngƣợc lại đƣợc tăng cƣờng, củng cố, phát triển.
Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về HTX cần đƣợc thực hiện thông qua sự phối hợp với cơ quan thuộc Liên minh HTX và các ngành chức năng, mở rộng hình thức tuyên truyền theo hƣớng ngày càng đa dạng, gần gũi với các tầng lớp nông dân nhƣ thông qua báo đài, các phƣơng tiện thông tin địa chúng. Phối hợp với Đài phát thanh truyền hình huyện xây dựng chuyên mục “Phát triển kinh tế tập thể”, tuyên truyền thông qua lồng ghép với các
chƣơng trình tập huấn của các đoàn thể, qua tham quan học tập các mô hình điển hình tiên tiến ở các địa phƣơng trong và ngoài huyện, qua hội thảo
chuyên đề. Công tác tuyên truyền, vận động phải đƣợc đảm bảo về kinh phí, đa dạng về hình thức và phƣơng pháp nhằm thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động của các HTX nông nghiệp; tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách vĩ mô nhằm khuyến khích phát triển các HTX nông nghiệp.
Hiện nay hoạt động của hệ thống quản lý nhà nƣớc đối với các HTX còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ và hiệu lực chƣa cao, ở cấp huyện số cán bộ đƣợc phân công theo dõi thƣờng làm kiêm nhiệm, cán bộ vừa thiếu và không yên tâm tập trung cho nhiệm vụ tổ chức quản lý HTX. Bởi vậy, cần bố trí đủ lực lƣợng cán bộ để thực hiện tốt nhiệm vụ này. Trong những năm tới, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các HTX cần thực hiện những nội dung sau: Bổ sung cán bộ chuyên trách, có năng lực quản lý, theo dõi khu vực HTX ở các ngành và huyện; Liên minh HTX tỉnh cần nâng cao tính chủ động, sáng tạo, hiệu quả trong các hoạt động tƣ vấn, đào tạo, hƣớng dẫn, hỗ trợ, mở rộng quan hệ hợp tác…nhằm trợ giúp HTX trong những tới phát triển đúng hƣớng, có hiệu quả.
Nhà nƣớc có một vai trò rất quan trọng đối với các HTX. Vai trò của Nhà nƣớc đƣợc thể hiện thông qua các chính sách đối với HTX. Do vậy, để khuyến khích các HTX NN phát triển, tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ thì Nhà nƣớc cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống các chính sách vĩ mô nhƣ chính sách ruộng đất, chính sách đầu tƣ vốn, và tín dụng, chính sách thị trƣờng và giá cả, chính sách ruộng đất, chính sách đầu tƣ vốn và tín dụng, chính sách thị trƣờng và giá cả, chính sách xử lý công nợ đối với HTX...
* Các chính sách của Nhà nƣớc phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ của ngƣời nông dân, dân chủ của ngƣời nông dân trong việc thành lập các HTX NN.
- Các chính sách của nhà nƣớc phải tạo ra một cơ chế “thoáng” để
hƣớng dẫn, hỗ trợ nông dân xây dựng những HTX đa dạng cả về hình thức, quy mô và trình độ phù hợp với nhu cầu của ngƣời nông dân và trình độ của lực lƣợng sản xuất.
- Các chính sách phải đƣợc xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn, đúc rút và phổ biến kinh nghiệm để đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa trong nông nghiệp nông thôn.
* Các chính sách vĩ mô của nhà nƣớc thể hiện đƣợc các nội dung sau: - Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào thị trƣờng nông sản để ổn định hoặc giảm đột biến giá cả nông sản, trƣớc hết là lƣơng thực, thực phẩm, nông sản xuất khẩu.
- Hƣớng dẫn, giúp đỡ các HTX xây dựng các phƣơng án phát triển kinh tế để sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Cho HTX NN vay vốn và tạo điều kiện cho HTX NN vay vốn của các tổ chức tín dụng khác để sản xuất kinh doanh, dịch vụ; đặc biệt là với các HTX NN mới thành lập vì vốn điều lệ ở các HTX này còn thấp.
- Thực hiện chính sách khuyến nông đối với HTX NN, giúp đỡ HTX làm tốt công tác khuyến nông đối với hộ xã viên.
- Ƣu đãi về thuế kinh doanh dịch vụ cho HTX NN ở những khâu phục vụ trực tiếp cho sản xuất và tiêu thụ nông sản cho hộ xã viên.
- Khuyến khích khôi phục, phát triển các ngành nghề truyền thống và tìm kiếm, phát huy các ngành nghề làng mới.
- Đào tạo bồi dƣỡng cán bộ thạo nghề nghiệp, nâng cao nghề nghiệp, nâng cao tay nghề cho xã viên HTX NN.
- Khuyến khích các hộ nông dân, cá nhân ở nông thôn tự nguyện tổ chức các hình thức kinh tế hợp tác thích hợp để tƣơng trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất kinh doanh và đời sống nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ phát triển.
- Khuyến khích các doanh nghiệp dịch vụ của nhà nƣớc thông qua các hình thức liên kết kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để HTX NN đại lý dịch vụ cho sản xuất, đại lý mua nông sản phẩm mà hộ xã viên yêu cầu.
- Tạo điều kiện cho HTX NN tham gia liên hiệp, liên minh HTX, hỗ trợ kinh phí cho liên hiệp, liên minh HTX hoạt động. Giúp liên minh HTX kiểm soát nội bộ theo pháp luật.
4.5. Một số kiến nghị để tiếp tục phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Lệ Thủy
4.5.1. Đối với Trung ương và tỉnh Quảng Bình
* Đối với Trung ƣơng:
Ban hành các văn bản hƣớng dẫn để kịp thời đƣa Luật HTX 2012 thực sự đi vào cuộc sống; nên có tổ chức hoặc bố trí cán bộ chuyên trách quản lý Nhà nƣớc đối với kinh tế tập thể, HTX cấp huyện; hƣớng dẫn tiêu chí, đánh giá, phân loại HTX; về hỗ trợ đào tạo lại cán bộ.
Nhà nƣớc nên miễn thuế cho các hoạt động dịch vụ của HTX gồm: cung ứng vật tƣ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm...phục vụ sản xuất và đời sống của hộ xã viên.
Các cấp cần có cơ chế chính sách hỗ trợ các HTX áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ vào sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả các khâu chế biến, tiêu thụ nông sản của hộ nông dân.
Nhà nƣớc cần có chính sách bình ổn giá đối với một số vật tƣ nông nghiệp quan trọng nhƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, xăng dầu…để tạo điều kiện cho hoạt động SXKD của các HTX phát triển bền vững.
Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần coi trọng việc thông tin kịp thời cho các HTX về nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ nông sản, về tình hình sản xuất, cạnh tranh và sự biến động giá cả trên thị trƣờng, đảm bảo tính thông suốt giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các HTX.
* Đối với tỉnh Quảng Bình:
Đề nghị UBND tỉnh có cơ chế hỗ trợ lãi suất để các HTX NN có thể thực hiện việc vay vốn của các ngân hàng phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất nhƣ: trang bị máy móc nông nghiệp, xây dựng sân phơi, nhà kho, xây dựng công trình thủy lợi…
UBND tỉnh và Sở Tài nguyên môi trƣờng có cơ chế kiểm tra, đôn đốc các địa phƣơng khẩn trƣơng thực hiện chính sách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không thu tiền sử dụng đất cho các HTX xây dựng trụ sở, làm cơ sở sản xuất kinh doanh.
UBND tỉnh, các sở, ban ngành liên quan tăng cƣờng vai trò hỗ trợ, giúp đỡ đối với HTX thông qua chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chuyển giao khoa học công nghệ, vốn, thông tin thị trƣờng.
Tăng cƣờng hơn nữa vai trò của Liên minh HTX tỉnh trong việc hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, đào tạo cán bộ cho các HTX thành viên, đề nghị với tỉnh và cấp trên các vấn đề mới cần giúp đỡ các HTX; sơ tổng kết điển hình tiên tiến HTX, tham quan học tập kinh nghiệm các HTX trong nƣớc và ngoài nƣớc.
4.5.2. Đối với UBND huyện và các ngành chức năng của huyện
Chỉ đạo thực hiện việc thành lập mới các HTX dịch vụ nông nghiệp nơi có đủ điều kiện; tổng kết lại tình hình tổ chức hoạt động dịch vụ các HTX từ khi thực hiện Luật HTX năm 2003 đến nay để tiếp tục đƣa luật HTX năm 2012 đi vào cuộc sống, tạo nhiều thuận lợi cho HTX kinh doanh có hiệu quả.
Phân vùng quy hoạch kinh tế - xã hội của huyện làm cơ sở cho việc mở rộng sản xuất nông sản hàng hóa, đồng thời là hƣớng lâu dài để các HTX chủ động đầu tƣ phục vụ trƣớc mắt và lâu dài cho kinh tế nông hộ và trang trại gia đình.
Có chính sách hỗ trợ đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn của HTX, chính sách thu hút cán bộ có trình độ đại học về công tác ở HTX.
KẾT LUẬN
Hợp tác tạo nên sức mạnh của tập thể, giúp các hộ nông dân thực hiện những công việc mà từng hộ gia đình không có khả năng thực hiện, hoặc thực hiện kém hiệu quả hơn hợp tác.Ngoài mục tiêu kinh tế, hợp tác ở nƣớc ta còn thực hiện các mục tiêu xã hội quan trọng mà theo Chủ tịch Hồ Chí Minh mục đích việc tổ chức HTX đó là để cải thiện đời sống nông dân, làm cho nông dân đƣợc no ấm, mạnh khoẻ, đƣợc học tập, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh. Vì vậy, HTX là con đƣờng đƣa nông dân đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là mục đích riêng và mục đích chung của việc xây dựng HTX.
Thành lập và hoạt động theo Luật HTX, các HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế tập thể do xã viên có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Sau chuyển đổi và phát triển theo Luật HTX 2003, HTX NN ở huyện Lệ Thủy đã đƣợc chuyển đổi về cơ bản và có bƣớc phát triển nhất định cả về số lƣợng và chất lƣợng. Những kết quả và khởi sắc đó bƣớc đầu tạo ra nhận thức mới trong đại bộ phận nông dân và cán bộ về hình thức, nội dung và vai trò của mô hình HTX NN. Chúng là tiền đề quan trọng, mở ra khả năng thực tế để xử lý vấn đề HTX nông nghiệp hiện nay, tạo ra hƣớng đi mới cho kinh tế hợp tác trong thời gian tới. Tuy vậy, quá trình phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong thời gian qua còn chậm, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu phát triển sức sản xuất; một bộ phận HTX chuyển đổi còn mang tính hình thức, chƣa có sự chuyển biến nhiều về nội dung hoạt động; nội lực của HTX còn yếu, hiệu quả sản xuất kinh doanh, dịch vụ thấp, chƣa đáp ứng
đầy đủ yêu cầu của hộ xã viên và đòi hỏi của thị trƣờng. Thực trạng yếu kém trên có nguyên nhân từ trình độ thấp của lực lƣợng sản xuất, nhƣng phần quan trọng hơn là do những thiếu sót, khuyết điểm của các cấp ủy Đảng và chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng về công tác tuyên truyền, tổ chức thực hiện; sự thiếu đồng bộ, thiếu kịp thời về cơ chế, chính sách; sự chậm trễ trong việc khắc phục những tồn tại do lịch sử để lại đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển của HTX NN.
Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, luận văn đã xác định hệ thống các phƣơng hƣớng phát triển và hoàn thiện HTX NN trên địa bàn huyện, khẳng định nền tảng phát triển của HTX NN là hộ nông dân, xác định vị trí, vai trò, đặc điểm về tổ chức hoạt động và yêu cầu phát triển HTX NN trong quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn và thực hiện chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới của huyện. Đồng thời, xây dựng hệ thống giải pháp có tính đồng bộ, hỗ trợ, tƣơng tác cho nhau. Mỗi giải pháp có vị trí và tầm quan trọng riêng do vậy trong quá trình tổ chức thực hiện, tùy theo tình hình thực tế của từng vùng, miền trên địa bàn cụ thể trong huyện mà có sự vận dụng phù hợp nhằm củng cố, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Quảng Bình (2006), Chỉ thị số 11 CT/TU về việc
triển khai thực hiện chỉ thị 68 CT/TW của Ban Bí thư Trung ương ( Khóa VII) và lãnh đạo thực hiện Luật HTX, các nghị định của Chính phủ liên quan đến phát triển kinh tế hợp tác và HTX của các ngành và lĩnh vực kinh tế.
2. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2002), Tài liệu nghiên cứu các nghị
quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Công Bình (2007), Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Tiền Giang đến 2015, Trƣờng Đại học
Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lƣu Văn Sùng (2001), Kinh tế hợp tác, HTX
ở Việt Nam- Thực trạng và định hướng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (1997), Thông tư số 04/BKH-QLKT ngày 29 tháng
3 năm 1997, Hướng dẫn việc chuyển đổi và đăng ký HTX, Liên hiệp HTX theo Nghị định số 16/CP ngày 21 tháng 02 năm 1997.
6. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2004), Thông tư số 04/2004/TT-BKH ngày 13 tháng 12 năm 2004, Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển khu vực kinh tế tập thể 5 năm 2006 - 2010.
7. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2005), Thông tư số 05/2005/TT-BKH ngày 15 tháng 12 năm 2005, Hướng dẫn một số quy định tại Nghị định 87/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ về đăng kí kinh doanh HTX.
tế tập thể trong nông nghiệp năm 2012, Hà Nội.
9. Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003), Kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10.Chi Cục thống kê Huyê ̣n Lệ Thủy(2014), Niên giám thống kê 2010 -
2013, Nxb Cục Thống kê, Quảng Bình.
11.Chƣơng trình hành động số 20 CTr/TU ngày 7/2/2003 của Tỉnh ủy Quảng Bình và chƣơng trình hành động số 11 CTr/Hu của Huyện ủy Lệ Thủy thực hiện NQ TƢ 5( Khoá IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao
hiệu quả kinh tế tập thể, đổi mới cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân.
12. Điều lệ mẫu Hợp tác xã nông nghiệp (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13.Lâm Quang Huyên (2004), Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông
nghiệp Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội
14.Bùi Văn Huyền, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thái (2011), HTX - nhìn
từ thực tiễn Đồng Nai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15.Lê Thùy Hƣơng (2003), Kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Thực trạng và một số giải pháp, Luận văn Thạc sỹ.
16.Chử Văn Lâm, Trần Quốc Toản (1993), Hợp tác hóa nông nghiệp Việt