0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Xác định các đặc điểm hoá học đặc tr−ng của Cẩu tích.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ĐIỂM HÓA HỌC ĐẶC TRƯNG CỦA DƯỢC LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HÓA (Trang 49 -57 )

IV. Kết quả nghiên cứu.

d. Đánh giá kết quả và nhận xét

4.3.1.3. Xác định các đặc điểm hoá học đặc tr−ng của Cẩu tích.

a.Mẫu khảo sát.

Tiến hành khảo sát trên 2 mẫu d−ợc liệu thu hái, 3 mẫu mua trên thị tr−ờng. Địa chỉ mẫu đ−ợc ghi ở phụ lục 2.

b.Khảo sát các điều kiện phân tích.

Tiến hành khảo sát xác định các đặc điểm hoá học đặc tr−ng của d−ợc liệu cẩu tích theo h−ớng định tính nhóm chất terpenoid, đ−ợc tiến hành gồm các b−ớc nh− sau:

Chuẩn bị mẫu chấm sắc ký.

Dịch chiết ethylacetat : 2g d−ợc liệu đã đ−ợc tán nhỏ đ−ợc tiến hành chiết nh− đã ghi ở mục 3.3.2.1.b. Hoà cắn thu đ−ợc trong 2ml methanol, dùng làm dung dịch sắc ký, l−ợng chấm 10 àl.

Hình 4.3: Bồ công anh. Sắc ký đồ SKLM.

Tiến hành khảo sát theo h−ớng tách và phát hiện các thành phần thuộc nhóm terpenoid . Cách tiến hành nh− đã ghi ở mục 3.3.2.1.c. và 3.3.2.1.d. Kết quả đã lựa chọn hệ dung môi và phát hiện áp dụng cho định tính d−ợc liệu cẩu tích nh− đã ghi ở phần c.

Trong đó:

- Hệ dung môi : Hệ 1 và Hệ 2 đ−ợc áp dụng tách terpenoid và các thành phần kém phân cực khác, trong đó Hệ 2 có độ phân cực lớn hơn.

- Phát hiện : TT1 đ−ợc áp dụng định tính terpenoid ; TT2 thông th−ờng đ−ợc áp dụng định tính phát hiện các thành phần flavonoid

c. Kết quả.

Kết quả xác định các đặc điểm hoá học đặc tr−ng của d−ợc liệu Cẩu tích đ−ợc thể hiện trên các hình ảnh sắc ký đồ ở Hình 4.5 và Hình 4.6 ( tr. 51). Điều kiện phân tích nh− sau :

Mẫu chấm sắc ký :

Mẫu nghiên cứu (mẫu thu hái) : C2.1, C 2.2 Mẫu mua trên thị tr−ờng : S 3.1, S 3.2, S 3.3

Hệ dung môi :

- Hình 4.5. A. Hệ 1: N hexan : ethylacetat (4 : 1)

B, C. Hệ 2: Toluen : ethylacetat: acetol : acid formic (10:2 : 2 : 1) - Hình 4.6. Hệ 2

Phát hiện :

- Hình 4.5. A, B. TT1: Anisaldehyd – acid sulfuric C. TT1: Quan sát d−ới UV366nm.

- Hình 4.6. A. TT2 : Acid boric – acid oxalic, quan sát d−ới ánh sáng th−ờng B. TT2 . Quan sát d−ới UV 366nm.

d. Đánh giá kết quả và nhận xét.

- Sắc ký đồ của Hình 4.5 thể hiện phép thử định tính các thành phần thuộc nhóm terpenoid. Với thuốc thử anisaldehyd các thành phần terpenoid th−ờng có màu tím xanh đến tím đỏ và th−ờng có phát quang khác nhau tuỳ thuộc vào bản chất cấu tạo của từng chất. Vị trí và thành phần vết có thay đổi tuỳ thuộc vào loại hệ dung môi tách khác nhau nh− ở Hình 4.5.A và 4.5.B.

- Sắc ký đồ của Hình 4.6 khi triẻn khai hệ dung môi sắc ký (Hệ 2) cùng hệ dung môi với Hình 4.5.B, Các thành phần đã đ−ợc tách và phát hiện nh− đã nêu ở Hình 4.5.B này cũng thể hiện các vết có màu và phát quang đặc tr−ng sau khi phun TT2 và sấy kính ở 1050 C, đặc điểm này thể hiện đặc tr−ng riêng của Cẩu tích.

- Các thành phần đ−ợc tách thể hiện trên các sắc ký đồ nói trên là đặc tr−ng cho d−ợc liệu Cẩu tích và đều thể hiện giống nhau trên các mẫu đă khảo sát.

- Một số thành phần khác nh− hợp chất phenolic, sắc tố… đã đ−ợc phát hiện từ kết quả phân tích sàng lọc, nh−ng qua kết quả khảo sát, đã không thể hiện đặc điểm đặc tr−ng cho d−ợc liệu nên đã không đ−ợc áp dụng.

Hình 4.5: Cẩu tích. Sắc ký đồ SKLM

4.3.1.4. Xác định các đặc điểm hoá học đặc tr−ng của Cỏ nhọ nồi.

a. Mẫu khảo sát.

Tiến hành khảo sát trên 4 mẫu d−ợc liệu thu hái, 3 mẫu mua trên thị tr−ờng. Địa chỉ mẫu đ−ợc ghi ở phụ lục 2.

b. Khảo sát các điều kiện phân tích.

Dựa vào kết quả phân tích sàng lọc theo nhóm chát, tiến hành khảo sát xác định các đặc điểm hoá học đặc tr−ng của d−ợc liệu Cỏ nhọ nồi theo h−ớng định tính các nhóm chất flavonoid và terpenoid, gồm các b−ớc nh− sau :

Chuẩn bị mẫu chấm sắc ký:

- Dịch chiết methanol :

1g d−ợc liệu tán nhỏ đ−ợc chiết với 20ml methanol theo ph−ơng pháp ghi ở mục 3.3.2.1.b. Hoà cắn thu đ−ợc trong 2ml methanol, dùng làm dung dịch chấm sắc ký, l−ợng chấm 10 àl.

- Dịch chiết phân đoạn chloroform và ethylacetat.

1g d−ợc liệu đ−ợc tiến hành chiết phân đoạn nh− đã ghi ở mục 3.3.2.1.b. Hoà các cắn thu đ−ợc trong 1ml methanol dùng làm dung dịch chấm sắc ký, l−ợng chấm 10àl.

Dịch chiết phân đoạn chloroform đ−ợc áp dụng định tính các thành phần kém phân cực (Hình 4.7) Dịch chiết phân đoạn ethylacetat đ−ợc áp dụng định tính thành phần terpenoid glycosid ( Hình 4.8).

Hệ dung môi sắc ký và phát hiện:

Tiến hành khảo sát theo h−ớng tách và phát hiện các thành phần thuộc nhóm flavonoid và terpenoid nh− đã ghi ở mục 3.3.2.1.c và 3.3.2.1.d. Kết quả đã lựa chọn đ−ợc các hệ dung môi và phát hiện áp dụng cho định tính Cỏ nhọ nồi nh− đã ghi ở phần c. Trong đó :

- Hệ dung môi : Hệ 1 đ−ợc áp dụng tách thành phần kém phân cực ; Hệ 2 tách các thành phần flavonoid dạng aglycon; Hệ 3 và hệ 4 tách các thành phần terpenoid.

- Phát hiện : TT1 và TT2 đ−ợc áp dụng phát hiện các thành phần thuộc nhóm flavonoid, TT3 phát hiện các thành phần terpenoid.

c. Kết quả

Kết quả xác định các đặc điểm hoá học đặc tr−ng của d−ợc liệu Cỏ nhọ nồi đ−ợc thể hiện trên các hình ảnh sắc ký đồ ở Hình 4.7, Hình 4.8, Hình 4.9 và Hình 4.10 ( tr. 54 – 55 ). Điều kiện phân tích nh− sau :

Mẫu chấm sắc ký :

Mẫu nghiên cứu (mẫu thu hái) : C2.1, C2.2, C2.3, C2.4 Mẫu mua trên thị tr−ờng : S3.1, S3.2, S3.3

Hệ dung môi :

- Hình 4.7. Hệ 2 : Toluen : ethylacetat: aceton : acid formic A : (15: 2: 2: 1 )

B, C : (5: 2: 2: 1 )

- Hình 4.8 Hệ 1: N.hexan : ethylacetat (90 : 10)

- Hình 4.10 A. Hệ 3 : Chloroform : aceton : acid formic (7,5 : 1,5 : 1) 4.10.B. Hệ 4 : Chloroform: methanol : amoniac 25% (75 : 25 : 5)

Phát hiện:

- Hình 4.7. A : UV 366nm (ch−a phun thuốc thử). B, C . TT2 : NP/ PEG

- Hình 4.8. A : UV 366nm (ch−a phun thuốc thử) B . TT3 : Anisaldehyd - acid sulfuric - Hình 4.9. TT1 : Acid boric-acid oxalic

A : Quan sát d−ới UV366nm , B : ánh sáng th−ờng - Hình 4.10 TT3 : Anisaldehyd - acid sulfuric

d. Đánh giá kết quả và nhận xét.

- Hình 4.7 : Các vết có phát quang màu xanh khi ch−a phun thuốc thử thể hiện đặc tr−ng cho cỏ nhọ nồi. Ngoài ra, sắc ký đồ có vết cho màu vàng cam (Rf 0,2) với thuốc thử NP/PEG ở Hình 4.7.C thể hiện của thành phần flavonoid. Tuy nhiên thành phần này không xuất hiện đều ở các mẫu mua trên thị tr−ờng.

- Hình 4.8 : Các thành phần có phát quang màu xanh, ở vị trí Rf 0,4 – 0,5 với hệ dung môi Hệ1 đ−ợc thể hiện rõ hơn so với sắc ký đồ ở Hình 4.7.A, khi mẫu chấm đ−ợc áp dụng là dịch chiết phân đoạn chloroform. Các thành phần này có màu xanh đặc tr−ng với thuốc thử anisaldehyd và cũng cho màu t−ơng tự với thuốc thử Isatin, là loại thuốc thử phát hiện thiophen, là thành phần ( theo tài liệu) có trong cỏ nhọ nồi.

- Hình 4.9 : Với thuốc thử acid boric- acid oxalic sắc ký đồ với hệ dung môi hệ 2 có vết phát quang màu xanh ở vị trí Rf 0,5 thể hiện đặc tr−ng cho d−ợc liệu khảo sát. Đặc điểm này đã đ−ợc áp dụng phát hiện cỏ nhọ nồi trong chế phẩm thuốc đông d−ợc.

- Hình 4.10 : Sắc ký đồ thể hiện phép thử định tính terpenoid, cho các vết màu tím xanh với thuốc thử anisaldehyd có Rf và màu sắc đặc tr−ng cho d−ợc liệu. Đặc điểm đặc tr−ng này đã đ−ợc áp dụng định tính phân biệt với sài đất và định tính phát hiện cỏ nhọ nồi trong chế phẩm thuốc đông d−ợc.

Các kết quả xác định các đặc điểm hoá học nh− đã nêu ở trên đều thể hiện đặc tr−ng cho các mẫu d−ợc liệu cỏ nhọ nồi nghiên cứu . Một số mẫu d−ợc liệu mua trên thị tr−ờng, sắc ký đồ không thể hiện một số thành phần thuộc nhóm flavonoid, nh− ở Hình 4.7.C, đặc điểm này có thể đ−ợc tham khảo để qui định đánh giá chất l−ợng d−ợc liệu.

Hình 4.7: Cỏ nhọ nồi. Sắc ký đồ SKLM.

Hình 4.9: Cỏ nhọ nồi. Sắc ký đồ SKLM

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ĐIỂM HÓA HỌC ĐẶC TRƯNG CỦA DƯỢC LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HÓA (Trang 49 -57 )

×