Chọn đối t−ợng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Phân tích và xác định các đặc điểm hóa học đặc trưng của dược liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa (Trang 27 - 28)

III. Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối t−ợng nghiên cứu.

3.1.1.Chọn đối t−ợng nghiên cứu.

Các dợc liệu làm đối tợng nghiên cứu phải đạt các yêu cầu nh sau:

- D−ợc liệu nằm trong danh mục thuốc thiết yếu y học cổ truyền do Bộ Y tế ban hành năm 2003.

- D−ợc liệu ch−a có ph−ơng pháp định tính ghi trong các chuyên luận d−ợc liệu của DĐVN III.

- D−ợc liệu ch−a biết rõ thành phần hoạt chất (ch−a biết thành phần hoá học đặc tr−ng ).

- D−ợc liệu dễ bị nhầm lẫn hoặc giả mạo.

- D−ợc liệu có thể đ−ợc sử dụng thay thế bằng một hoặc nhiều vị d−ợc liệu khác.

Căn cứ vào các yêu cầu nh− đã nêu ở trên chúng tôi đã lựa chọn 20 d−ợc liệu làm đối t−ợng nghiên cứu của đề tài này gồm có :

1. Ba kích 2. Bồ công anh 3. Cẩu tích 4. Cỏ nhọ nồi 5. Dây đau x−ơng 6. Đảng sâm 7. Đỗ trọng 8. Hà thủ ô 9. Mộc h−ơng 10. Nga truật 11. Ô d−ợc 12. Sài hồ 13. Tô mộc 14. Tang bạch bì 15. Thảo quyết minh 16. Thổ phục linh 17. Tiền hồ 18. Trạch tả 19. Xa tiền tử 20. Xuyên khung

Chọn mẫu dợc liệu nghiên cứu và khảo sát.

Các mẫu d−ợc liệu khảo sát gồm có các loại nh− sau :

Mẫu d−ợc liệu nghiên cứu : Là các mẫu d−ợc liệu đ−ợc thu hái để đảm bảo xác định đúng tên khoa học. Số l−ợng mẫu đ−ợc lấy tối thiểu là 2 mẫu, tại các thời điểm thu hái khác nhau, để đảm bảo tính khách quan của mẫu nghiên cứu. Các mẫu sau khi đ−ợc thu hái đã đ−ợc xử lý theo đúng qui định để đảm bảo chất l−ợng. Kết quả xác định các đặc điểm hoá học đặc tr−ng của d−ợc liệu sẽ căn cứ vào các mẫu nghiên cứu này. Các mẫu d−ợc liệu này đ−ợc coi nh− là mẫu đối chiếu trong phép thử định tính d−ợc liệu. Ký hiệu các mẫu nghiên cứu là C2.1; C2.2; C2.3....

Các mẫu d−ợc liệu đ−ợc áp dụng để so sánh và phân biệt với d−ợc liệu nghiên cứu, gồm có:

* Mẫu d−ợc liệu có cùng tên gọi : Là các mẫu d−ợc liệu đ−ợc mua trên thị tr−ờng, có đặc điểm hình thái giống với d−ợc liệu nghiên cứu, số l−ợng mẫu khảo sát là 3-5 mẫu. Các mẫu d−ợc liệu này đ−ợc coi nh− là mẫu thử đ−ợc áp dụng so sánh với mẫu đối chiếu ( mẫu nghiên cứu ) để đánh giá định

tính d−ợc liệu khảo sát. Ký hiệu của các mẫu cùng tên gọi mua trên thị tr−ờng là S3.1; S3.2; S3.3...

* Mẫu d−ợc liệu dùng thay thế : Gồm các d−ợc liệu nh− ô d−ợc (Bắc), Sài hồ (Bắc), Đảng sâm ( Bắc ), Nam mộc h−ơng…là các mẫu đ−ợc mua trên thị tr−ờng, trong đó có một số mẫu của 2 vị là ô d−ợc (Bắc) và Sài hồ (Bắc ) đ−ợc mua từ Trung Quốc. Số l−ợng mẫu khảo sát tối thiểu là 2 mẫu.

* Mẫu d−ợc liệu dễ bị nhầm lẫn hoặc giả mạo đ−ợc áp dụng để phân biệt nh− Sài đất ( dễ nhầm lẫn với Cỏ nhọ nồi), dây Ký ninh ( dễ nhầm lẫn với dây Đau x−ơng), rễ Sim ( nhầm lẫn hoặc giả mạo với ô d−ợc). Các mẫu thuộc loại này gồm có cả mẫu đ−ợc thu hái để so sánh và phân biệt, số l−ợng mẫu tối thiểu là 2 mẫu.

* Một số mẫu d−ợc liệu khác có cùng nguồn gốc với d−ợc liệu nghiên cứu, thuộc các bộ phận khác nhau của cùng một cây nh− : Tang diệp , Tang chi, hay Mã đề, đã đ−ợc bổ sung, đ−ợc áp dụng so sánh và phân biệt với Tang bạch bì hay Xa tiền tử, nhằm làm sáng tỏ thêm các đặc điểm hoá học đặc tr−ng đã đ−ợc xác định của các d−ợc liệu nghiên cứu có trong đề tài.

Danh sách tên khoa học của các d−ợc liệu nghiên cứu và d−ợc liệu đ−ợc áp dụng để phân biệt, đ−ợc ghi ở Phụ lục 1

Danh sách số l−ợng mẫu nghiên cứu và mẫu mua trên thị tr−ờng đ−ợc áp dụng khảo sát, có ghi thời gian và nơi thu hái hoặc mua , đ−ợc ghi ở phụ lục 2.

3.1.2. Xác nhận tên khoa học( tên loài) của các mẫu d−ợc liệu làm đối t−ợng nghiên cứu.

- Tiến hành kiểm chứng xác định tên khoa học của các mẫu d−ợc liệu nghiên cứu, căn cứ vào 2 yếu tố, đó là dựa vào hình thái thực vật và đặc điểm vi phẫu và soi bột của d−ợc liệu.

* Kiểm chứng hình thái thực vật xác định tên loài theo các bộ thực vật chí hiện có và các tài liệu khác về cây thuốc Việt Nam, đ−ợc thực hiện bởi các nhà thực vật học, Khoa tài nguyên cây thuốc, Viện D−ợc Liệu.

* Xác định các đặc điểm vi phẫu của d−ợc liệu đ−ợc tiến hành dựa theo các mô tả về đặc điểm vi phẫu và soi bột của d−ợc liệu đó trong chuyên luận d−ợc liệu của DĐVNIII.

- Một số đối t−ợng d−ợc liệu nghiên cứu có tên khoa học/ tên loài không thống nhất với qui định ghi trong DĐVNIII (Đảng sâm, ô d−ợc), cần đ−ợc nghiên cứu tiếp. Do vậy, các đặc điểm hình ảnh vi phẫu và bột d−ợc liệu của các đối t−ợng này đã đ−ợc l−u giữ lại.

Một phần của tài liệu Phân tích và xác định các đặc điểm hóa học đặc trưng của dược liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa (Trang 27 - 28)