tính vào chi phí sản xuất trong tháng.
Bảo hiểm thất nghiệp: đợc trích lập để hỗ trợ ngời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi bị thất nghiệp có đủ điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp.Ngời lao động đợc nhận trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm và hởng chế độ bảo hiểm y tế.
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đợc hình thành từ 3% tiền lơng, tiền công cơ bản của ngời lao động. Trong đó ngời sử dụng lao động (doanh nghiệp ) đóng 1% quỹ lơng cơ bản (tính vào chi phí sản xuất trong kỳ), ngời lao động đóng 1% lơng cơ bản (trừ thu nhập hàng tháng), Nhà nớc hỗ trợ 1% trên quỹ l- ơng cơ bản.
Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm và kinh phí công đoàn nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Việc tính toán, xác định chi phí về lao động sống phải trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động, sử dụng lao động trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho ngời lao động, một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lợng của lao động, mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm hay chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.9. Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp nghiệp
Tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân viên không chỉ là vấn đề mà ngời lao động quan tâm, không những thế nó còn làm cho doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý vì nó liên quan đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp nói chung và giá thành sản phẩm nói riêng. Để đáp ứng đợc đòi hỏi từ
hai phía, kế toán lao động tiền lơng và bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thực hiện nhiệm vụ cơ bản sau:
Thứ nhất, phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của
công nhân viên; tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho công nhân viên. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹ lơng.
Thứ hai, tính toán, phân bổ hợp lý,chính xác chi phí về tiền lơng (tiền
công )và các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng lao động.
Thứ ba, định kỳ phải tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình
quản lý và chi tiêu quỹ lơng. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan và cho lãnh đạo.