Khái niệm, điều kiện hình thành và phát triển du lịch làng nghề.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của quản lý Nhà nước đối với phát triển du lịch làng nghề ở Hà Nội (Trang 26)

- Về thời gian: Tài liệu và số liệu nghiên cứu chủ yếu là năm 2009, 2010, 2011 chú trọng thời gian từ năm 2003 đến 2011.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.2.1. Khái niệm, điều kiện hình thành và phát triển du lịch làng nghề.

quan đến vấn đề này như: hội thảo Làng nghề Hà Nội – Tiềm năng phát triển và du lịch do Sở Công thương Hà Nội tổ chức năm 2010 với sự giúp đỡ của Tổng cục Du lịch và tháng 10/2012 vừa qua Hiệp hội làng nghề Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam tổ chức hội thảo mang tên Giá trị văn hóa, du lịch của sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam.

Cùng có những suy nghĩ và trăn trở với việc phát triển du lịch làng nghề Hà Nội, vùng đất được mệnh danh là “đất trăm nghề” nhưng với những tìm tòi, hướng đi và cách giải quyết mới, tác giả muốn đi tìm một hướng thoát cho sự phát triển của du lịch làng nghề Hà Nội bằng việc các cơ quan QLNN vào cuộc chứ không đơn thuần là việc một mình người dân làng nghề Hà Nội tự “bươn chải” như hiện nay. Tác giả đã có ý tưởng và dành nhiều công sức tìm kiếm tài liệu cũng như đi thực tế khảo sát tại một số làng nghề tiêu biểu của Hà Nội trong phát triển du lịch và làng nghề ở một số địa phương khác để từ đó không những tìm ra thế mạnh riêng có của Hà Nội trong việc phát triển du lịch làng nghề và lợi thế cạnh tranh với các làng nghề ở địa phương khác mà còn biết được những điểm yếu, những thách thức. Xây dựng được mô hình và giải pháp quản lý đối với làng nghề trong việc phát triển du lịch hiện nay chính là vấn đề nghiên cứu mà tác giả đặt ra cho luận văn.

1.2. Cơ sở lý luận về du lịch làng nghề.

1.2.1. Khái niệm, điều kiện hình thành và phát triển du lịch làng nghề. nghề.

1.2.1. Khái niệm, điều kiện hình thành và phát triển du lịch làng nghề. nghề.

Khái niệm làng nghề được hiểu là làng tuy vẫn diễn ra các hoạt động trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ lẻ, cũng có một số nghề phụ khác (đan lát, làm nương, làm chiếu….) song đã nổi trội lên một nghề cổ truyền, tinh xảo, với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường, có hội, có ông trùm, phó cả…cùng một số thợ chính và phó nhỏ đã chuyên tâm, có quy trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của quản lý Nhà nước đối với phát triển du lịch làng nghề ở Hà Nội (Trang 26)