Những việc nên làm và không nên làm khi sử dụng thuốc BVTV

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT (Trang 88 - 96)

4. Thị trường thuốc bảo vệ thực vật

3.7.Những việc nên làm và không nên làm khi sử dụng thuốc BVTV

BVTV

Hình 3.1. Không nên dùng răng cắn, mở nắp chai

Hình 3.2. Không nên pha thuốc gần trẻ em

Hình 3.4. Không nên ở trần khi phun thuốc

Hình 3.5. Không nên phun thuốc đi ngược chiều gió

Hình 3.7. Không nên hút thuốc khi đang phun thuốc

Hình 3.8. Không nên đổ thuốc dư thừa xuống nguồn nước

Hình 3.10. Không nên vứt bỏ vỏ chai bừa bãi

Hình 3.11. Không nên dùng vỏ chai làm phao giăng lưới

Hình 3.13. Không nên để thuốc BVTV trong nhà bếp

Hình 3.14. Không nên nhúng nông sản vào thuốc

Hình 3.16. Nên đọc kỹ hướng dẫn trên nhãn thuốc trước khi sử dụng

Hình 3.17. Nên sử dụng các dụng cụ đo lường để đông thuốc chính xác

Hình 3.19. Nên trang bị bảo hộ lao động khi phun thuốc

Hình 3.20. Nên súc rửa bình xịt thật sạch sau khi phun thuốc

Hình 3.22. Thay quần áo và tắm rữa ngay khi thuốc dính vào cơ thể

Hình 3.23. Trường hợp trúng độc thuốc phải đưa nạn nhân đến ngay cơ sở y tế gần nhất và nhớ mang theo nhãn thuốc

Câu hỏi ôn tập

1. Những việc nên làm khi sử dụng thuốc BVTV? 2. Những việc không nên làm khi sử dụng thuốc BVTV? 3. Tiêu chuẩn của những người làm việc với chất độc?

4. Qui tắc vận chuyển , bảo quản và xuất nhập khẩu thuốc BVTV?

5. Những biện pháp đảm bảo sử dụng thuốc có hiệu quả tốt và an toàn cho người dùng thuốc bảo vệ thực vật?

6. Những biện pháp đảm bảo an toàn cho người và gia súc, gia cầm ở vùng có sử dụng thuốc BVTV?

PHẦN THỨ HAI

THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CHUYÊN KHOA Chương 4

THUỐC TRỪ SÂU VÀ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT GÂY HẠI KHÁC

Chương này cung cấp cho sinh viên các kiến thức về đặc tính và cách sử dụng thuốc để phòng trừ các loài động vật gây hại như sâu, nhện, ốc, chuột, tuyến trùng.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT (Trang 88 - 96)