Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ hàng hố

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh cao phong chi nhánh an giang (Trang 76)

Những năm gần đây, hàng loạt trung tâm điện máy xuất hiện khiến ngƣời tiêu dùng cĩ tâm lý đi xem, đi so sánh giá, ở đâu rẻ hơn hoặc khuyến mãi nhiều hơn mới quyết định mua. Điều này lý giải phần nào nguyên nhân tại sao cĩ vẻ các trung tâm ngày càng ế ẩm trong khi thống kê cho thấy tiêu dùng điện máy vẫn tăng.

Một vấn đề mà cơng ty TNHH Cao Phong đang gặp phải là chi phí vận hành khá lớn, trong đĩ chi phí mặt bằng quá cao, thƣờng chiếm tỉ lệ 30-50%, kế đến là chi phí cho hậu mãi. Mỗi doanh nghiệp khi đầu tƣ vào lĩnh vực này đều phải chú ý đến các vấn đề cốt lõi này bởi nếu đầu tƣ dàn trải, nghĩa là mở rộng nhiều trung tâm, chi nhánh mà khơng chú trọng đầu tƣ chiều sâu là chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thì dẫn đến những hệ lụy khơng tốt, thu khơng đủ bù chi và dễ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp sau này.

Thị trƣờng điện máy vẫn chứng kiến sự ra đi, đĩng cửa của nhiều thƣơng hiệu là do vài năm gần đây ngày càng cĩ thêm nhà cung cấp tham gia. Một khi cĩ nhiều sự lựa chọn, ngƣời tiêu dùng sẽ đắn đo, lựa chọn kỹ hơn, đi đến nhiều trung tâm khác nhau dị giá. Nếu khơng chuẩn bị đƣợc chi phí cho hậu mãi, các doanh nghiệp bán lẻ điện máy khĩ bề trụ vững. Hậu mãi trong điện máy khơng chỉ cần đầu tƣ chi phí tốn kém mà cịn phải cĩ kinh nghiệm quản lý các cơng đoạn phức tạp nhƣ giao nhận, lắp đặt, bảo trì, bảo hành... Sức mua sụt giảm đã cho thấy sự vùng vẫy của các nhà bán lẻ.

4.4. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 4.4.1. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn

Phân tích khả năng thanh tốn giúp cho doanh nghiệp cĩ thể thấy rõ hơn về tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp mình là tốt hay khơng tốt. Trong đĩ, việc phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn cĩ thể giúp cho doanh nghiệp nhìn rõ hơn về khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn của mình bằng nguồn tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp để từ đĩ cĩ những giải pháp điều chỉnh kịp thời.

Từ các số liệu thu thập đƣợc từ phịng kế tốn, thơng qua quá trình sử lý và tính tốn ta cĩ đƣợc các chỉ tiêu tài chính sau:

Bảng 4.9. Các chỉ số về khả năng thanh tốn ĐVT: 1.000 đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 (1) Tài sản lƣu động 311.864.237 579.611.279 690.214.966 (2) Nợ ngắn hạn 127.859.561 245.318.769 321.016.468 (3) Hàng tồn kho 134.603.292 147.305.233 136.107.539 Tỷ số lƣu động (1)/(2) (lần) 2,44 2,36 2,15 Tỷ số thanh tốn nhanh (1-3)/(2) (lần) 1,39 1,76 1,15

Qua bảng phân tích trên cho thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty TNHH Cao Phong là rất tốt. Cụ thể là hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty tại thời điểm năm 2010 là 2,44 lần, tức một đồng nợ đƣợc 2,44 đồng vốn đảm bảo thanh tốn, con số này đã nĩi lên đƣợc rằng khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty thời điểm năm 2010 là rất khả quan. Đến năm 2011, tỷ số lƣu động là 2,36 lần vẫn khơng cĩ sự biến động lớn so với năm trƣớc, tuy cĩ giảm vào năm 2012 cịn 2,15 lần tức đã giảm 0,21 lần so với năm 2011 nhƣng vẫn cho thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty giai đoạn 2010 – 2012 là rất khả quan.

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh là một chỉ tiêu đo lƣờng khả năng chi trả nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lƣu động.Cũng từ bảng phân tích các tỷ số về khả năng thanh tốn cho thấy hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty qua ba năm đều lớn hơn một. Năm 2010 hệ số thanh tốn nhanh là 1,39 lần, năm 2011 là 1,76 lần tăng 0,37 lần so với năm 2010, nguyên nhân là do tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác đều đồng loạt tăng mạnh, bên cạnh đĩ lƣợng hàng tồn kho lại tăng lên do đĩ cơng ty cần xem xét chính sách hàng tồn kho của mình để tránh tình trạng ứ đọng hàng hố. Đến năm 2012 hệ số thanh tốn nhanh là 1,15 lần giảm 0,61 lần so với năm 2011 là do nợ ngắn hạn tăng cao. Tuy nhiên, nhìn chung khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty là rất khả quan, cơng ty đã sử dụng vốn một cách cĩ hiệu quả, chính các tỷ số này giúp cho cơng ty TNHH Cao Phong tạo đƣợc niềm tin đối với các nhà đầu tƣ, các nhà cấp tín dụng trong việc huy động vốn để mở rộng quy mơ sản suất kinh doanh.

4.4.2. Phân tích các chỉ tiêu về quản trị tài sản

Nhĩm chỉ tiêu này cho biết hiệu quả đem lại của các khoản mục mà cơng ty đã đầu tƣ vào đĩ, nĩ đã đƣợc đầu tƣ đúng đắn hay chƣa và hiệu quả nhƣ thế nào. Từ bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty, ta tính đƣợc các tỷ số về quản trị tài sản nhƣ sau:

Bảng 4.10. Các chỉ số về quản trị tài sản

ĐVT: 1.000 đồng

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

(1) Doanh thu thuần 55.607.426 128.650.430 102.631.134 (2) Vốn lƣu động 311.864.237 579.611.279 690.214.966 (3) Tổng tài sản 311.864.237 579.611.279 690.214.966 (4) Giá vốn hàng bán 59.573.580 130.081.220 97.432.614 (5) Hàng tồn kho 134.603.292 147.305.233 136.107.539 (6) Khoản phải thu 44.468.970 128.077.775 98.484.857 (7) Doanh thu bình quân / ngày 154.465 357.362 285.086 Vịng quay hàng tồn kho (4)/(5) (vịng) 0,44 0,88 0,72 Kỳ thu tiền bình quân (6)/(7) (ngày) 287,89 358.40 345,45 Vịng quay vốn lƣu động (1)/(2) (lần) 0,18 0,22 0,15

Vịng quay tổng tài sản (1)/(4) 0,93 0,98 1,05

4.4.2.1. Vịng quay hàng tồn kho

Vịng quay hàng tồn kho của cơng ty rất ngắn dẫn đến số ngày bình quân hàng tồn kho rất cao. Vì vậy hàng hĩa tồn kho rất nhiều kéo theo chi phí tồn kho tăng cao. Tuy nhiên, ta thấy đƣợc sự chuyển biến tốt của số vịng quay hàng tồn kho cho thấy cơng tác quản lý hàng tồn kho tại cơng ty đang dần đƣợc cải thiện. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán qua các năm cao hơn tốc độ tăng của trị giá hàng tồn kho, năm 2011 vịng quay hàng tồn kho là 0,88 vịng tăng gấp đơi so với năm 2010, nguyên nhân do giá vốn đã tăng khoản 120% so với năm trƣớc trong khi đĩ trị giá hàng tồn kho chỉ tăng 9,70%. Đến năm 2012 vịng quay hàng tồn kho giảm cịn 0,72 vịng, tức giảm 0,16 vịng so với năm trƣớc là do giá vốn hàng bán giảm 25,38% trong khi đĩ lƣợng hàng tồn kho chỉ giảm nhẹ khoản 9,65%. Nhìn chung tỷ số này tăng dần qua ba năm là một tín hiệu tốt, điều này thể hiện hiệu quả quản lý hàng tồn kho ngày càng cao với số lƣợng vịng quay này cơng ty đã giảm đƣợc chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho.

4.4.2.2. Kỳ thu tiền bình quân (DSO)

Tỷ số này đo lƣờng khả năng thu hồi các khoản phải thu là nhanh hay chậm. Nhìn vào bảng ta thấy kỳ thu tiền bình quân của khách hàng biến động qua các năm, năm 2010 kỳ thu tiền bình quân là 287,89 ngày, tức bình quân mất 287,89 ngày để thu hồi một khoản phải thu, sang năm 2011 tỷ số này tăng vọt lên 358.40 ngày nguyên nhân là do cơng ty muốn chiếm lĩnh thị trƣờng thơng qua việc bán hàng trả chậm và cĩ chính sách tài trợ cho các đại lý nên thời gian thu tiền tăng. Đến năm 2012 kỳ thu tiền bình quân của cơng ty là

hơn tình hình thu nợ. Mức thu tiền bình quân của cơng ty vẫn ở mức quá cao chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản phải thu của cơng ty rất chậm. Cơng ty cần cĩ kế hoạch thu hồi vốn từ khách hàng một cách cĩ hiệu quả hơn để khơng bị khách hàng chiếm dụng vốn làm ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

4.4.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Tỷ số này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động sẽ gĩp phần giải quyết nhu cầu về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của chính đơn vị kinh doanh, phân tích hiệu quả sử dụng vốn cĩ tác dụng đánh giá chất lƣợng cơng tác quản lý vốn, chất lƣợng cơng tác sản xuất kinh doanh. Qua bảng phân tích cho thấy cơng tác quản lý nguồn vốn lƣu động của cơng ty chƣa tốt, năm 2010 vịng quay vốn lƣu động là 0,18 vịng tức một đồng vốn lƣu động chỉ tạo ra 0,18 đồng doanh thu. Năm 2011 tăng lên 0,22 vịng và giảm cịn 0,15 vịng vào năm 2012. Dù doanh thu thuần tăng mạnh qua các năm nhƣng vốn lƣu động ở mức quá cao và vẫn tăng đều qua ba năm nên hiệu quả sử dụng vốn khơng cao, nguyên nhân của sự tăng vốn lƣu động là do cơng ty đang thực hiện chính sách mở rộng quy mơ sang một số ngành hàng mới và nâng cao số lƣợng đối với các mặt hàng cũ nên nhu cầu về vốn vay tại các ngân hàng ngày càng cao trong khi đĩ tình hình tiêu thụ các mặt hàng điện gia dụng những năm gần đây lại khơng đạt đƣợc kế hoạnh nhƣ mong muốn bởi tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế.

4.4.2.4. Hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn

Tỷ số này cũng tăng dần qua các năm là một điều khá tốt, nĩ thể hiện hiệu quả của doanh thu khi sử dụng 1 đồng tài sản. Năm 2010 cứ 1 đồng vốn mà cơng ty đƣa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc 0,93 đồng doanh thu. Năm 2011 cứ 1 đồng vốn đầu tƣ tạo ra 0,98 đồng doanh thu tăng 0,05 đồng so với năm 2010 và năm 2012 tăng trƣởng lên 1,05 đồng doanh thu cho một đồng vốn. Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty đang diễn biến một cách khả quan, cơng ty nên tiếp tục duy trì để cĩ thể đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa.

4.4.3. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi

Lợi nhuận là mục tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả tồn bộ quá trình đầu tƣ, tái sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại đơn vị. Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất cứ đơn vị kinh doanh nào cũng đều quan tâm. Tuy nhiên để nhận thức đúng đắn về lợi nhuận thì khơng chỉ quan tâm đến mức lợi nhuận mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận.

Từ bảng cân đối kế tốn và bảng báo cáo kết quả kinh doanh, ta tính tốn đƣợc bảng số liệu sau:

Bảng 4.11. Các chỉ số về khả năng sinh lợi

ĐVT: 1.000 đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Lợi nhuận sau thuế (6.142.026) (5.419.836) 305.698 Doanh thu thuần 55.607.426 128.650.430 102.631.134 Vốn chủ sở hữu 184.004.675 334.292.519 369.198.318 Tổng tài sản 311.864.237 579.611.279 690.214.966 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (ROS) (%) -11,05 -4,22 0,30 Tỷ suất lợi nhuận/vốn (ROE) (%) -3,34 -1,62 0,08 Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản (ROA) %) -1,97 -0,94 0,04

4.4.3.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cịn gọi là hệ số lãi rịng (ROS)

Chỉ tiêu này cho biết với 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 tỷ số là -11,05 % hay cứ 100 đồng doanh thu nhận về cơng ty sẽ lỗ 11,05 đồng. Năm 2011 tỷ suất này cịn -4,22% tức 100 đồng doanh thu sẽ lỗ 4,22 đồng, tuy vẫn cịn trong tình trạng thua lỗ nhƣng cĩ thể thấy rằng cơng ty đang dần khắc phục hiệu quả tình trạng thua lỗ, cụ thể cứ 100 đồng doanh thu cơng ty đã giảm đƣợc 6,83 đồng lỗ so với năm 2010. Đến năm 2012 tỷ suất này là con số dƣơng 0,30 %, dù tỷ số đạt đƣợc khơng cao chỉ thu về 0,3 đồng lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu nhƣng sự gia tăng của tỷ số này cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty ngày càng cĩ triển vọng tốt và cĩ hiệu quả. Nguyên nhân là do năm 2012 cơng ty cĩ những chính sách sử dụng chi phí một cách hợp lý, mặc dù qua các năm các khoản mục chi phí chủ yếu nhƣ chi phí giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng nhƣng sự gia tăng này là hợp lý bởi số lƣợng sản phẩm của cơng ty đƣợc tiêu thụ ngày càng nhiều, quy mơ sản xuất kinh doanh của cơng ty đƣợc mở rộng. Bên cạnh đĩ, tốc độ tăng của doanh thu ngày càng cao nên khả năng trang trải chi phí của cơng ty rất khả quan. Mặc dù vậy, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của cơng ty vẫn chƣa cao do đĩ cơng ty cần phải tiếp tục nổ lực hơn nữa để cĩ đƣợc những kết quả cao hơn.

4.4.3.2. Tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sỡ hữu cịn gọi là suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy ROE năm 2010 là -3,34% tức cứ 100 đồng vốn kinh doanh cơng ty lỗ 3,34 đồng dẫn đến khoản lỗ 6.142.026 ngàn đồng. Năm 2011 tổng nguồn vốn chủ sở hữu bỏ ra mang về lợi nhuận là lỗ 5.419.836 ngàn đồng tức giảm 1,62% lợi nhuận rịng, dù vẫn trong tình trạng lỗ nhƣng số liệu cho thấy con số thua lỗ đã giảm đáng

kể so với năm 2010. Đến năm 2012 ROE đã đƣợc tăng trƣởng với con số 0,08% cĩ nghĩa là tổng vốn bỏ ra mang về lợi nhuận rịng tăng 0,08%, làm cho lợi nhuận đạt 305.698 ngàn đồng, điều này chứng minh hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty đang tăng trƣởng tốt. Tuy nhiên, cơng ty cần chú ý hơn về mức độ chu chuyển đồng vốn trong các hoạt động của mình, chú ý về sự tăng lên của các khoản mục chi phí và giá vốn trong quá trình hoạt động để từ đĩ cĩ những biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng ấy tuy nhiên trên cơ sở khơng làm ảnh hƣởng đến sự gia tăng doanh thu. Nếu bản thân cơng ty cĩ thể làm tốt điều này thì khả năng thúc đẩy lợi nhuận sau thuế sẽ tiến triển nhiều hơn nữa từ đĩ tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu sẽ đạt hiệu quả hơn, tức đƣa vịng lƣu chuyển vốn chủ sở hữu vào hoạt động một cách hiệu quả nhất. Đặc biệt cơng ty cần chú ý sử dụng nguồn vốn của mình vào các hoạt động đầu tƣ tài chính. Vì lợi nhuận từ hoạt động này cĩ nhiều hứa hẹn trong việc gĩp phần đẩy lợi nhuận của cơng ty tăng lên.

4.4.3.3. Tỷ số lợi nhuận rịng trên tài sản hay suất sinh lợi của tài sản (ROA) (ROA)

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản đƣợc đầu tƣ, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh. Tỷ số này cho biết 100 đồng tài sản ngắn hạn đƣợc sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ đơn vị kinh doanh sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Tỷ lệ ROA qua các năm tăng với tỷ lệ nhỏ chƣa cĩ thể bù đắp cho phần tài sản mất đi, thực tế một đồng tài sản bỏ ra vào năm 2010 làm mất đi 1,97% đồng lợi nhuận và năm 2011 làm mất đi 0,94% đồng lợi nhuận, tài sản mất đi khơng thể mang về cho cơng ty một khoản lợi nhuận tƣơng ứng mà cịn làm giảm lợi nhuận rịng xuống mức thấp nhất. Năm 2012 thì một đồng tài sản bỏ ra đã mang về cho cơng ty một khoản lợi nhuận tăng 0,04% tuy đây vẫn là con số nhỏ nhƣng đã khắc phục đƣợc thua lỗ so với hai năm trƣớc đây, cơng ty đang cố gắng phấn đấu để đƣa tỷ lệ này lên mức cao nhằm tạo ra lợi nhuận cao nhất.

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh cao phong chi nhánh an giang (Trang 76)