Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của GV

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 58)

Bảng 2.7: Thực trạng quản lý thực hiện kế hoạch giảng dạy của GV

tại trường NLU

Nội dung Nhóm đánh

giá

Mức độ

thực hiện hiệu quả Mức độ

1. Quán triệt tinh thần khoa học, trách nhiệm nghề nghiệp trong dự giờ và góp ý giờ dạy

CBQL 2.15 2.38

GV 2.03 2.32

2. Xây dựng và phổ biến tiêu chuẩn đánh giá cho từng loại bài dạy đối với từng môn

CBQL 2.15 1.85

GV 1.93 2.13

3. Có kế hoạch dự giờ cụ thể và thông báo trước khi giờ dạy diễn ra ít nhất một tuần

CBQL 1.85 1.85

GV 1.72 1.97

4. Khi dự giờ có quan sát và ghi chép theo mẫu đã thống nhất

CBQL 1.69 1.92

GV 1.79 1.96

5. Sau khi dự giờ có phân tích các dữ liệu so sánh với tiêu chí và chuẩn đánh giá bài dạy

CBQL 1.92 1.92

GV 1.73 1.67

6. Khi góp ý về bài dạy có nêu những mặt được, không được, gợi ý những phương hướng khắc phục tồn tại, không có xung đột giữa GV

CBQL 1.85 1.85

GV 1.76 1.92

7. Phổ biến những ưu điểm, thành

tích của GV qua dự giờ CBQL GV 2.00 1.85 2.23 2.16 8. Có sự mềm dẻo trong quản lý

thực hiện giảng dạy: GV trẻ dự giờ nhiều…

CBQL 2.08 2.46

GV 1.99 2.20

9. Phối hợp với thanh tra đào tạo, phản hồi của SV trong quản lý thực hiện giảng dạy

CBQL 2.00 2.15

Qua bảng số liệu thống kê trên, chúng ta thấy rằng:

- Nội dung “Quán triệt tinh thần khoa học, trách nhiệm nghề nghiệp trong dự giờ và góp ý giờ dạy” được đánh giá là thực hiện một cách thường xuyên (X =2.03 – 2.38).

- CBQL cũng thường xuyên “Xây dựng và phổ biến tiêu chuẩn đánh giá cho từng loại bài dạy đối với từng môn” (X =2.13 – 2.38).

- CBQL và GV cho là đã không thực hiện các nội dung “Có kế hoạch dự giờ cụ thể và thông báo trước khi giờ dạy diễn ra ít nhất một tuần; khi dự giờ có quan sát và ghi chép theo mẫu đã thống nhất; sau khi dự giờ có phân tích các dữ liệu so sánh với tiêu chí và chuẩn đánh giá bài dạy; khi góp ý về bài dạy có nêu những mặt được, không được, gợi ý những phương hướng khắc phục tồn tại, không có xung đột giữa GV” thì như phân tích ở trên, việc dự giờ chỉ xảy ra ở giai đoạn tập sự của GV. Cho nên, không có theo dõi việc thực hiện kế hoạch giảng dạy bằng cách dự giờ (X =1.85 – 1.97). Có chăng thì dự giờ trong giai đoạn tập sự có phổ biến những ưu điểm, thành tích của GV qua dự giờ, có sự mềm dẻo trong dự giờ với những GV trẻ, còn đang tập sự.

- Ở nội dung “Phối hợp với thanh tra đào tạo, phản hồi của SV trong quản lý thực hiện giảng dạy” cũng được thực hiện thường xuyên (X =2.00 – 2.33) và công tác này có tác dụng góp phần hiệu quả trong việc nâng cao ý thức, tinh thần, trách nhiệm của GV đối với môn học mình đảm nhận.

Tóm lại, quản lý hoạt động chuẩn bị lên lớp và lên lớp của GV nên theo quản lý hoạt động dạy học chung, đó là quản lý theo mục tiêu, nghĩa là quản lý mục tiêu, lịch trình, nội dung và hướng kiểm tra, đánh giá là chính. Các biện pháp như sổ báo bài, dự giờ, kiểm tra chỉ mang tính trợ giúp trong quá trình đảm bảo chất lượng đào tạo.

2.2.6. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp, phương tiện giảng dạy tại trường NLU

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)