Mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trung tâm giáo dục thường xuyênkỹ thuật hướng nghiệp ở tỉnh bình dương (Trang 55 - 56)

Người nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang mô tả. Trên cơ sở thu thập dữ liệu bằng điều tra bảng hỏi rồi dùng phần mềm Spss 17 để xử lý số liệu và dùng một số phương pháp kiểm nghiệm các chỉ số cơ bản cho số liệu đã được xử lý bằng phần mềm nói trên.

Số phiếu phát ra: 430phiếu Số phiếu hợp lệ: 414 phiếu.

Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên trên 07 đơn vị Trung tâm GDTX-KT-HN trong địa bàn tỉnh Bình Dương.

Người nghiên cứu tiến hành khảo sát trên các đối tượng (Giám đốc, Phó giám đốc (20 phiếu); giáo viên, nhân viên (215 phiếu); học viên (99 phiếu); lãnh đạo Sở GDĐT (70 phiếu)). Cụ thể như bảng sau :

Số TT Đối tượng Tần số Phần trăm 1 Giám đốc, Phó giám đốc 20 4.8

2 Giáo viên, nhân viên 225 54.3

3 Học viên 99 23.9

4 Lãnh đạo Sở GDĐ 70 16.9

Tổng 414 100

Cấu trúc câu hỏi của bảng khảo sát đựợc chia làm 8 mục, mỗi mục có 4 mức độ lựa chọn (4: Rất cần thiết; 3: Cần thiết; 2: Ít cần thiết; 1: Không cần thiết), có 4 đánh giá (4:Tốt, 3: Khá, 2: Trung bình, 1: Yếu).Người được khảo sát tùy vào từng nội dung câu hỏi cụ thể mà lựa chọn câu trả lời tương ứng.

Qui ước về đánh giá, xếp loại hoạt động quản lý :

Với mỗi câu hỏi đo theo 4 mức độ là 4,3,2,1 như đã nêu ở trên, về mặt lý thuyết giá trị lớn nhất là 4, nhỏ nhất là 1. Như vậy, mức bình quân là 2,5. Người nghiên cứu dựa vào số Trung bình (X) để xếp loại từng nội dung quản lý cụ thể với 4 mức như sau:

Mức Trung bình

(X ) Mức độ nhận định/ Mức độ thực hiện/ Kết quả thực hiện

4 3,5≤ (X ) ≤ 4 Ứng với Rất cần/ tốt

3 2,5≤ ( X ) <3,5 Ứng với Cần/ Khá.

2 1,5≤ ( X ) < 2,5 Ứng với Ít cần/ Trung bình 1 ( X )< 1,5 Ứng với Không cần/ Yếu kém

Một phần của tài liệu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trung tâm giáo dục thường xuyênkỹ thuật hướng nghiệp ở tỉnh bình dương (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)