Bảng 3.8. Khảo sát tính cấp thiết, tính thực tế và khả thi của nhóm giải pháp Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trung tâm GDTX-KT-HN ở tỉnh
Bình Dương:
Stt Nội dung
Tính cấp thiết Tính thực tiễn Tính khả thi
Điểm trung bình Độ lệch chuẩn hạng Xếp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn hạng Xếp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn hạng Xếp 1 Bổ nhiệm đủ số lượng CBQL theo quy định, chú trọng nâng
cao chất lượng CBQL 3,14 0,94 2 3,23 0,89 1 3,13 0,96 1
2
Thường xuyên có kế hoạch xây dựng bồi dưỡng cán bộ kế cận và cán bộ dự nguồn chức danh quản lý cơ sở giáo dục 3,14 0,94 2 3,19 0,89 2 3,11 0,92 2 3 Xác định nguồn tuyển chọn, tìm hiểu rõ về đối tượng sẽ được
tuyển chọn vào chức vụ quản lý. 3,15 0,95 1 3,18 0,90 3 3,10 0,97 3
4
Xác định các tiêu chí và quy
trình bổ nhiệm 3,08 1,01 5 3,10 0,93 5 3,03 1,01 5
5
Bổ nhiệm lại, luân chuyển và
miễn nhiệm theo quy định 3,10 0,99 4 3,13 0,91 4 3,04 1,02 4 Từ kết quả khảo sát ở Bảng 3.3 cho thấy các trị số trung bình trên đây, từ tính cấp thiết, tính thực tiễn đến khả thi đều tất xấp xỉ nhau, nằm trong khoảng (3,0 < Mean c< 3,3), nên thuộc điểm 3 = mức CẦN THIẾT. và Các thứ hạng của 5 giải pháp (xếp theo tính Cần thiết, thực tiễn và khả thi) là rất tương ứng
nhau.
3.4.4. Nhóm giải pháp Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ngũ CBQL
Bảng 3.9. Khảo sát tính cấp thiết, tính thực tế và khả thi của nhóm giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trung tâm GDTX-KT-HN ở tỉnh Bình Dương
Stt Nội dung
Tính cấp thiết Tính thực tiễn Tính khả thi
Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng 1
Tạo nguồn bằng cách phát hiện và tuyển chọn khoa học, khách quan từ những giáo viên có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ
3,08 1,06 1 3,20 0,90 1 3,16 0,95 1
2
Đào tạo, bồi dưỡng trước, bổ
nhiệm sau 3,03 1,03 3 3,18 0,91 3 3,08 0,93 3
3
Đa dạng hóa các loại hình đào
tạo CBQL 2,99 1,01 4 3,14 0,91 4 3,05 0,91 4
4
Nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, liên tục suốt đời
3,04 0,99 2 3,20 0,90 1 3,10 0,96 2
Từ kết quả khảo sát ở Bảng 3.9 cho thấy các giải pháp “tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL” được CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá rất cao cả về mức độ cần thiết (ĐTB cao nhất là 3,08 và thấp nhất là 2,99), tính thực tiễn (ĐTB cao nhất là 3,20 và thấp nhất là 3,14) và tính khả thi (ĐTB cao nhất là 3,16 và thấp nhất là 3,05). Trong đó:
* Về mức độ cần thiết
CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là giải pháp“Tạo nguồn bằng cách phát hiện và tuyển chọn khoa học, khách quan từ những giáo viên có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ” (ĐTB = 3,08, cần
thiết), hạng 1. Tiếp đó là giải pháp “Nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, liên tục suốt đời” có ĐTB=3,04, hạng 2. Giải pháp “Đào tạo, bồi dưỡng trước, bổ nhiệm sau” có ĐTB=3,03, hạng 3. Và giải pháp “Đa dạng hóa các loại hình đào tạo CBQL”có ĐTB=2,99, được đánh giá là “cần thiết” nhưng xếp hạng sau cùng trong nhóm giải pháp này, hạng 4.
* Về mức độ tính thực tiễn:
CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT cũng đánh giá cao nhất là 02 giải pháp“Tạo nguồn bằng cách phát hiện và tuyển chọn khoa học, khách quan từ những giáo viên có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ” và “Nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, liên tục suốt đời” có ĐTB=3,20, mức độ “cần thiết”, hạng 1. Giải pháp “Đào tạo, bồi dưỡng trước, bổ nhiệm sau” có ĐTB=3,18, hạng 3. Và giải pháp “Đa dạng hóa các loại hình đào tạo CBQL”
có ĐTB=3,14, được đánh giá là “cần thiết” nhưng xếp hạng sau cùng trong nhóm giải pháp này, hạng 4.
* Về mức độ khả thi:
CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là giải pháp ““Tạo nguồn bằng cách phát hiện và tuyển chọn khoa học, khách quan từ những giáo viên có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ” (ĐTB = 3,16, cần thiết), hạng 1. Giải pháp“Nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, liên tục suốt đời” có ĐTB=3,10, mức độ “cần thiết”, hạng 2. Giải pháp “Đào tạo, bồi dưỡng trước, bổ nhiệm sau” có ĐTB=3,08, hạng 3. Trong khi đó, giải pháp “Đa dạng hóa các loại hình đào tạo CBQL” có ĐTB=3,05, được đánh giá là “cần thiết” nhưng xếp hạng sau cùng trong nhóm giải pháp này, hạng 4.
3.4.5. Nhóm giải pháp Tuyển chọn và sử dụng đúng năng lực đội ngũ
Bảng 3.10. Khảo sát tính cấp thiết, tính thực tế và khả thi của nhóm giải pháp tuyển chọn và sử dụng đúng năng lực đội ngũ CBQL trung tâm GDTX-KT-HN ở tỉnh Bình
Dương
Stt Nội dung
Tính cấp thiết Tính thực tiễn Tính khả thi
Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng 1 Xác định vị trí, chức danh cần tuyển chọn 3,01 1,02 4 3,17 0,89 4 3,08 0,99 5 2
Bổ nhiệm, luân chuyển CBQL
theo nhiệm kỳ 3,01 1,01 4 3,14 0,93 5 3,13 0,94 4 3 Miễn nhiệm những CBQL không đủ năng lực, phẩm chất 3,12 1,04 2 3,26 0,95 1 3,23 0,95 1 4 Bố trí, sử dụng, sắp xếp đúng người, đúng việc phát huy được năng lực sở trường của CBQL
3,13 1,02 1 3,25 0,92 2 3,17 0,99 2
5
Thu thập thông tin từ nhiều chiều, lượng hóa các tiêu chí đánh giá đúng thực chất và phát triển cán bộ
3,08 1,04 3 3,20 0,92 3 3,14 0,93 3
Từ kết quả khảo sát từ Bảng 3.10 cho thấy Các trị số trung bình đều xấp xỉ nhau, nằm trong mức CẦN THIẾT. Độ chênh lệch của các giá trị trung bình rất bé, nên thứ hạng cũng rất tương ứng nhau (nhưng cũng có tính tương đối).
Từ kết quả khảo sát ở bảng 3.10 cho thấy các giải pháp “tuyển chọn và sử dụng đúng năng lực đội ngũ CBQL” được CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá rất cao cả về mức độ cần thiết (ĐTB cao nhất là 3,13 và thấp nhất là 3,01), tính thực tiễn (ĐTB cao nhất là 3,26 và thấp nhất là 3,17) và
tính khả thi (ĐTB cao nhất là 3,23 và thấp nhất là 3,08). Trong đó:
* Về mức độ cần thiết
CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là giải pháp“Bố trí, sử dụng, sắp xếp đúng người, đúng việc phát huy được năng lực sở trường của CBQL” có ĐTB=3,13. Tiếp theo là giải pháp “Miễn nhiệm những CBQL không đủ năng lực, phẩm chất” có ĐTB=3,12. Giải pháp “Thu thập thông tin từ nhiều chiều, lượng hóa các tiêu chí đánh giá đúng thực chất và phát triển cán bộ” có ĐTB=3,08. Hai giải pháp “Xác định vị trí, chức danh cần tuyển chọn” và “Bổ nhiệm, luân chuyển CBQL theo nhiệm kỳ”có cùng ĐTB=3,01 là thấp nhất.
* Về mức độ tính thực tiễn:
CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là giải pháp“Miễn nhiệm những CBQL không đủ năng lực, phẩm chất” có ĐTB=3,26. Giải pháp “Bố trí, sử dụng, sắp xếp đúng người, đúng việc phát huy được năng lực sở trường của CBQL” có ĐTB=3,25. Giải pháp “Thu thập thông tin từ nhiều chiều, lượng hóa các tiêu chí đánh giá đúng thực chất và phát triển cán bộ” có ĐTB=3,20. Giải pháp “Xác định vị trí, chức danh cần tuyển chọn”có ĐTB=3,17 và giải pháp “Bổ nhiệm, luân chuyển CBQL theo nhiệm kỳ”có ĐTB=3,14 là thấp nhất.
* Về mức độ khả thi:
CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là giải pháp“Miễn nhiệm những CBQL không đủ năng lực, phẩm chất” có ĐTB=3,23. Tiếp theo “Bố trí, sử dụng, sắp xếp đúng người, đúng việc phát huy được năng lực sở trường của CBQL” có ĐTB=3,17. Giải pháp “Thu thập thông tin từ nhiều chiều, lượng hóa các tiêu chí đánh giá đúng thực chất và phát triển cán bộ” có ĐTB=3,14. Giải pháp “Bổ nhiệm, luân chuyển CBQL theo nhiệm kỳ” có ĐTB=3,13 và giải pháp “Xác định vị trí, chức danh cần
tuyển chọn”có ĐTB=3,08 là thấp nhất.