Nhóm giải pháp Xây dựng môi trường tạo động lực phát triển

Một phần của tài liệu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trung tâm giáo dục thường xuyênkỹ thuật hướng nghiệp ở tỉnh bình dương (Trang 117 - 119)

Bảng 3.11. Khảo sát tính cấp thiết, tính thực tế và khả thi của nhóm giải pháp xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL các trung tâm GDTX-KT-

HN ở tỉnh Bình Dương

Stt Nội dung

Tính cấp thiết Tính thực tiễn Tính khả thi

Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng 1

Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật,

trang thiết bị 3,09 1,03 3 3,24 0,93 3 3,17 0,93 4

2

Tăng cường công tác thanh tra,

kiểm tra 3,05 1,06 4 3,24 0,93 3 3,10 0,96 6

3

Có chính sách đãi ngộ, đào tạo

bồi dưỡng, khen thưởng hợp lý 3,11 1,05 1 3,27 0,95 2 3,21 0,97 3

4

Khuyến khích và nhân rộng điển

hình CBQL giỏi 3,11 1,06 1 3,31 0,94 1 3,23 0,95 2

5

Xây dựng mối quan hệ tốt giữa CBQL cơ sở giáo dục với CBCC Sở

3,05 1,05 4 3,22 0,96 6 3,24 0,89 1

6

Mở rộng giao lưu và học tập

kinh nghiệm quản lý 3,04 1,03 6 3,24 0,92 3 3,14 0,97 5 Từ kết quả khảo sát ở Bảng 3.10 cho thấy các giải pháp “xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL” được CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá rất cao cả về mức độ cần thiết (ĐTB cao nhất là 3,11 và thấp nhất là 3,04), tính thực tiễn (ĐTB cao nhất là 3,31 và thấp nhất là 3,22) và tính khả thi (ĐTB cao nhất là 3,24 và thấp nhất là 3,10). Trong đó:

* Về mức độ cần thiết:

CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là 02 giải pháp“Có chính sách đãi ngộ, đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng hợp lý”

“Khuyến khích và nhân rộng điển hình CBQL giỏi” có cùng ĐTB=3,11, đáng giá “cần thiết”, cùng hạng 1. Tiếp đó giải pháp “Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị” có ĐTB=3,09, hạng 3. Kế đó, giải pháp “Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra”“Xây dựng mối quan hệ tốt giữa CBQL cơ sở giáo dục với CBCC Sở” có cùng ĐTB=3,09, đồng hạng 4. Và giải pháp

“Mở rộng giao lưu và học tập kinh nghiệm quản lý” có ĐTB =3,04 tương ứng với “cần thiết” nhưng xếp sau cùng trong nhóm giải pháp này.

* Về mức độ tính thực tiễn:

CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là giải pháp

“Khuyến khích và nhân rộng điển hình CBQL giỏi” có ĐTB=3,31, hạng 1. Kế đó, giải pháp“Có chính sách đãi ngộ, đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng hợp lý” có ĐTB=3,27, hạng 2. Tiếp theo, 03 giải pháp “Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị”, “Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra”“Mở rộng giao lưu và học tập kinh nghiệm quản lý” có cùng ĐTB=3,24, đồng hạng 3. Và giải pháp sau cùng là“Xây dựng mối quan hệ tốt giữa CBQL cơ sở giáo dục với CBCC Sở”có ĐTB thấp nhất =3,22.

* Về mức độ khả thi

CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là giải pháp“Xây dựng mối quan hệ tốt giữa CBQL cơ sở giáo dục với CBCC Sở” có ĐTB =3,24, hạng 1. Tiếp đó,“Khuyến khích và nhân rộng điển hình CBQL giỏi” có ĐTB=3,23, hạng 2. Giải pháp “Có chính sách đãi ngộ, đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng hợp lý” có ĐTB=3,21, hạng 3. Kế đó, giải pháp “Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị” có ĐTB=3,17, xếp hạng 4. Giải pháp

ứng với “cần thiết”, hạng 5. Sau cùng là giải pháp giải pháp “Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra” có ĐTB=3,10 là thấp nhất trong nhóm thực hiện giải pháp này.

Một phần của tài liệu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trung tâm giáo dục thường xuyênkỹ thuật hướng nghiệp ở tỉnh bình dương (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)