Nhóm giải pháp Kế hoạch hóa công tác xây dựng đội ngũ

Một phần của tài liệu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trung tâm giáo dục thường xuyênkỹ thuật hướng nghiệp ở tỉnh bình dương (Trang 110 - 112)

Bảng 3.7. Khảo sát tính cấp thiết, tính thực tế và khả thi của nhóm giải pháp kế hoạch hóa công tác xây dựng đội ngũ CBQL trung tâm GDTX-KT-HN ở tỉnh Bình

Dương

Stt Nội dung

Tính cấp thiết Tính thực tiễn Tính khả thi

Điểm trung bình Độ lệch chuẩn hạng Xếp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn hạng Xếp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn hạng Xếp 1

Xây dựng chương trình dự báo kế hoạch phát triển GDTX -

KT- HN trong mỗi giai đoạn 3,14 0,96 2 3,15 0,93 3 3,05 0,92 3

2

Xác định yêu cầu và mục tiêu đối với công tác quản lý trung tâm GDTX-KT-HN trong giai đoạn mới

3,13 0,96 3 3,17 0,93 1 3,09 0,94 1

3

Điều tra và đánh giá nhu cầu về số lượng, chất lượng đội ngũ

CBQL 3,12 0,97 4 3,14 0,85 4 3,04 0,92 4

4

Đánh giá những yếu tố chi phối hiệu quả của công tác quản lý

cơ sở giáo dục 3,10 0,94 5 3,12 0,86 5 3,02 0,93 5

5

Cụ thể hóa kế hoạch và phương

hướng tuyển chọn CBQL 3,15 0,92 1 3,17 0,89 1 3,07 0,98 2 Từ kết quả khảo sát ở Bảng 3.7 cho thấy các giải pháp“kế hoạch hóa công tác xây dựng đội ngũ CBQL” được CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá rất cao cả về mức độ cần thiết (ĐTB cao nhất là 3,15 và thấp nhất là 3,12), tính thực tiễn (ĐTB cao nhất là 3,17 và thấp nhất là 3,12) và tính khả thi (ĐTB cao nhất là 3,09 và thấp nhất là 3,02). Trong đó:

* Về mức độ cần thiết:

CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là giải pháp“Cụ thể hóa kế hoạch và phương hướng tuyển chọn CBQL” (ĐTB = 3,15 cần thiết). Kế đến là giải pháp “Xây dựng chương trình dự báo kế hoạch phát triển GDTX - KT- HN trong mỗi giai đoạn” có ĐTB=3,14, hạng 2. Giải pháp

“Xác định yêu cầu và mục tiêu đối với công tác quản lý trung tâm GDTX-KT- HN trong giai đoạn mới”có ĐTB=3,13, hạng 3. Giải pháp “Điều tra và đánh giá nhu cầu về số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL” có ĐTB=3,12, hạng 4. Trong khi đó, giải pháp “Đánh giá những yếu tố chi phối hiệu quả của công tác quản lý cơ sở giáo dục” có ĐTB=3,10 được đánh giá là cần thiết nhưng xếp hạng cuối bảng, hạng 5.

* Về mức độ tính thực tiễn:

CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là 02 giải pháp

“Xác định yêu cầu và mục tiêu đối với công tác quản lý trung tâm GDTX-KT- HN trong giai đoạn mới” và “Cụ thể hóa kế hoạch và phương hướng tuyển chọn CBQL” (ĐTB = 3,17, cần thiết), hạng 1. Tiếp theo, là giải pháp “Xây dựng chương trình dự báo kế hoạch phát triển GDTX - KT- HN trong mỗi giai đoạn” cũng được GV, CBQL, LĐ Sở &HV đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 3,15), hạng 3. Giải pháp “Điều tra và đánh giá nhu cầu về số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL” được đánh giá “cần thiết”(ĐTB=3,14), hạng 4. Trong khi đó, giải pháp “Đánh giá những yếu tố chi phối hiệu quả của công tác quản lý cơ sở giáo dục”được đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 3,12), nhưng hạng 5 thấp nhất bảng về tính thực tiễn.

* Về mức độ khả thi

CBQL, GV, HV& lãnh đạo Sở GDĐT đánh giá cao nhất là giải pháp“Cụ thể hóa kế hoạch và phương hướng tuyển chọn CBQL” (ĐTB = 3,09, cần thiết), hạng 1. Tiếp theo là giải pháp “Cụ thể hóa kế hoạch và phương hướng

tuyển chọn CBQL” (ĐTB = 3,07, cần thiết), hạng 2“Xây dựng chương trình dự báo kế hoạch phát triển GDTX - KT- HN trong mỗi giai đoạn” cũng được GV, CBQL, LĐ Sở &HV đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 3,05), hạng 3. Giải pháp “Điều tra và đánh giá nhu cầu về số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL”được đánh giá “cần thiết” (ĐTB=3,04), hạng 4. Trong khi đó, giải pháp “Đánh giá những yếu tố chi phối hiệu quả của công tác quản lý cơ sở giáo dục” được đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 3,12), nhưng hạng 5 thấp nhất bảng về tính khả thi.

Một phần của tài liệu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trung tâm giáo dục thường xuyênkỹ thuật hướng nghiệp ở tỉnh bình dương (Trang 110 - 112)