Đối với Hiệp hội thép Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phẩn gang thép thái nguyên (Trang 111)

5. Kết cấu của đề tài

4.4.1.3. Đối với Hiệp hội thép Việt Nam

Nhà nƣớc cần tạo mọi điều kiện để nâng cao vai trò của Hiệp hội thép trong việc phát triển sản xuất, kinh doanh thép, đặc biệt vai trò của Hiệp hội trong phát triển các kênh phân phối thép xây dựng trên thị trƣờng nƣớc ta. Tăng cƣờng hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng.

Hiệp hội thép Việt Nam cần tích cực tham gia vào giải quyết tranh chấp phát sinh trong các kênh phân phối giữa các thành viên trong Hiệp hội, cũng nhƣ giữa các thành viên của Hiệp hội với các đối tác bên ngoài trên các khía cạnh về:

- Bảo vệ thƣơng hiệu của nhà sản xuất, nhà phân phối trên thị trƣờng; - Ngăn chặn tình trạng lợi dụng nhãn mác sản phẩm của các nhà sản xuất có uy tín;

- Đảm bảo sự cạnh tranh công bằng giữa các thành viên... Phát huy vai trò của Hiệp hội trong việc kiểm soát cung và kiểm soát giá cả của các mặt hàng thép xây dựng trên thị trƣờng trên cơ sở đảm bảo mức tăng cung của các thành viên trong Hiệp hội phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của cầu trên thị trƣờng.

4.4.1.4. Đối với địa phương

Thái Nguyên là một trong những tỉnh có nhiều mỏ khoáng sản phục vụ cho ngành luyện kim Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên nói riêng. Trong những năm qua, Chính quyền địa phƣơng đã thực hiện nghiêm túc và triệt để các chính sách của Nhà nƣớc về khai thác, chế biến quặng trên địa bàn tỉnh. Song, để Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên phát triển trong thời kỳ mới, Chính quyền địa phƣơng cần thực hiện nghiêm các chính sách về khai thác và chế biến quặng; ƣu tiên cấp mỏ quặng cho Công ty để đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất, có nhƣ vậy Công ty mới có thể nâng cao đƣợc năng lực sản xuất - nền tảng để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty.

KẾT LUẬN

Năng lực cạnh tranh của Công ty là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lƣới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững. Nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty đáp ứng yêu cầu vững chắc, dựa trên chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp. Tích cực tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế mang lại: Tích cực nghiên cứu và mở rông thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, tìm kiếm công nghệ phù hợp, học hỏi kinh nghiệm quản lý, tăng cƣờng liên kết, hợp tác trong hoạt động kinh doanh cũng nhƣ nghiên cứu triển khai. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp đòi hỏi trƣớc hết từ sự nỗ lực của bản thân Doanh nghiệp, đồng thời cần có sự hỗ trợ của chính quyền và các cơ quan tổ chức. Trong nhiều trƣờng hợp, nếu chỉ có sự nỗ lực từ phía Doanh nghiệp là không đủ, cần có sự hỗ trợ trong việc tạo lập môi trƣờng, điều kiện kinh doanh thuận lợi an toàn từ phía Nhà nƣớc. Cần có sự quan tâm giúp đỡ từ phía chính quyền, đặc biệt là trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, tiếp tục đổi mới thể chế, chính sách, tăng cƣờng các biện pháp hỗ trợ Doanh nghiệp.

Khi đánh giá năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên, tác giả thấy rằng: Công ty cần nhận thức đúng đắn về năng lực cạnh tranh của mình. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty là quá trình lâu dài, phức tạp và thƣờng xuyên liên tục. Sản phẩm của Công ty chƣa có khả năng cạnh tranh cao, hiệu quả sản xuất và năng suất sử dụng vốn, tài sản, năng suất lao động chƣa cao…

Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty, bao gồm các yếu tố bên ngoài và bên trong nhƣ: Môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng chính trị pháp luật, môi trƣờng tự nhiên văn hóa, xã hội, sức ép của các sản phẩm thay thế, nhà cung ứng nguyên liệu, trình độ tổ chức và nguồn nhân lực, nguồn lực cơ sở vật chất và năng lực công nghệ, nguồn lực tài chính, năng lực marketing. Do

sử dụng có hiệu quả để nâng cao năng suất, nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm thì Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên cần khai thác triệt để các điều kiện của môi trƣờng kinh doanh và sự hỗ trợ của các cấp chính quyền.

Căn cứ vào những vấn đề cần phải giải quyết, để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công Cổ phần Gang thép Thái Nguyên, cần thực hiện các giải pháp: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm; Mở rộng thị phần, Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; Nâng cao năng lực đổi mới công nghệ; Nhóm giải pháp về chính sách và thể chế của Nhà nƣớc. Đây là các giải pháp có thể thực hiện đƣợc trong điều kiện hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thanh Bình (2005), “Gánh nặng đầu vào- nỗi lo của các doanh nghiệp”,

tạp chí Thông tin Tài chính, (số 12), trang 4-5.

2. Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tƣ, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc Gia (2004), “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

3. Bộ Tài Chính (2005), “Yêu cầu khắt khe của chất lượng tăng trưởng”,

trang tin điện tử http://www.mof.gov.vn.

4. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia.

5. Bạch Thụ Cƣờng (2002), “Bàn về cạnh tranh toàn cầu”, nhà xuất bản Thông Tấn, Hà Nội.

6. Lê Đăng Doanh (2005), bài dịch “Đánh giá của diễn đần kinh tế thế giới về năng lực cạnh tranh của Việt nam”, Vietnam Economic Review, (số 72), trang 43- 44

7. Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

8. Trang Đan (2003), “Yếu tố nào hạn chế khả năng cạnh tranh khi hội

nhập”, tạp chí Đầu tƣ chứng khoán, (số 186), trang 19.

9. Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”, tạp chí Thƣơng Mại, (số 17), trang 6-7.

10. Hoàng Nguyên Học (2004), “Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”, tạp chí Tài Chính, (số 1), trang 48-50.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phẩn gang thép thái nguyên (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)