nước
Chủ yếu trong quan hệ không gian gần
Chủ yếu cho vùng ngoại thị
* Tiền đề qui hoạch:
Nhiệm vụ, tổ chức và công cụ của qui hoạch cơ cấu sản xuất trong vùng do các yêu cầu đòi hỏi phát triển cơ cấu sản xuất trong quá trình tái sản xuất xã hội xác định. Những tiền đề cơ bản cho qui hoạch cơ cấu sản xuất trong lãnh thổ và vùng là:
- Mục tiêu xã hội về phát triển quan hệ và hiệu quả sản xuất.
- Các yêu cầu đòi hỏi của qui luật kinh tế liên quan đến các yếu tố kinh tế- kỹ thuật của các khối, ngành sản xuất.
- Các điều kiện KT-XH và tự nhiên trong các địa khu phân bố địa điểm của từng ngành trong lãnh thổ và trong vùng.
Những tiền đề này được đánh giá phân tích, dự tính và dự báo tương lai trong quá trình qui hoạch. Đó là:
+ Các yêu cầu về địa điểm phân bố mới hoặc mở rộng sản xuất trong vùng phải được đáp ứng. Chúng phụ thuộc vào chủng loại, khối lượng của sản phẩm cũng như công nghệ sử dụng và tổ chức sản xuất.
+ Những suy luận về phát triển qui mô sản xuất trong công nghiệp, nông nghiệp và LTTP cũng như tiếp tục xã hội hóa sản xuất.
+ Các xu hướng phân bố địa điểm sản xuất của ngành, xuất phát từ các yêu cầu địa điểm và hình thức tổ chức hệ thống sản xuất riêng của ngành.
+ Khả năng đáp ứng nhu cầu địa điểm của các vùng, các địa khu trong vùng.
* Các nội dung của dự thảo phân bố địa điểm sản xuất của vùng, tỉnh:
- Sự phát triển sản xuất của vùng, của tỉnh.
- Sự hoàn thiện không gian của sản xuất ở các mặt: chuyên môn hóa, tập trung hóa và hợp tác hóa sản xuất hợp lý trong vùng, trong tỉnh; các nhiệm vụ và
1- Phát huy lợi thế so sánh của từng địa phương để phát triển công nghiệp với nhịp độ cao, bền vững, hiệu quả làm động lực thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế, xã nhịp độ cao, bền vững, hiệu quả làm động lực thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế, xã hội khác; tận dụng tối đa để khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công, mở rộng các mặt hàng theo hướng sản xuất hàng hóa theo thế mạnh của từng địa phương, phát triển làng nghề.
2- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất công nghiệp theo cơ chế thị trường, phát huy cao nhất nội lực của mọi nguồn lực, mọi thành nghiệp theo cơ chế thị trường, phát huy cao nhất nội lực của mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế.
3- Khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu phục vụ cho phát triển công nghiệp, đặc biệt là tài nguyên không tái sinh như các loại khoáng sản; phát triển công nghiệp, đặc biệt là tài nguyên không tái sinh như các loại khoáng sản; phát triển sản xuất công nghiệp phải gắn liền với thị trường tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến mở rộng thị trường, tạo dựng thị trường trong và ngoài nước; gắn với vùng nguyên liệu có tiềm năng của từng tỉnh trong vùng. Phát triển công nghiệp phải gắn với bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, phát triển nông thôn, bảo đảm gìn giữ các di sản thiên nhiên, các công trình văn hoá, lịch sử có giá trị của dân tộc.
4- Lựa chọn bước đi thích hợp cho từng ngành công nghiệp phù hợp với mục tiêu phát triển công nghiệp hóa nông thôn và phát huy được lợi thế của từng địa tiêu phát triển công nghiệp hóa nông thôn và phát huy được lợi thế của từng địa phương.
5- Phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch phát triển đô thị, hình thành các khu đô thị nhỏ trên các trục giao thông, gần các đô thị lớn, gần các khu công nghiệp... khu đô thị nhỏ trên các trục giao thông, gần các đô thị lớn, gần các khu công nghiệp... tạo ra các trung tâm kinh tế và các điểm đô thị làm hạt nhân lan tỏa và thúc đẩy kinh tế của vùng. Phát triển công nghiệp phù hợp với yêu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.
các cơ sở trọng điểm được tăng cường sản xuất, phân bố vốn có hiệu quả cho hợp lý sản xuất.
- Đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ KHKT, giảm bớt nhu cầu nguyên vật liệu trong sản xuất.
- Bổ sung đầu tư thiết bị trong các khối, các ngành với địa điểm cụ thể và nhu cầu nguyên nhiên vật liệu.
- Các khả năng và điều kiện cho việc bố trí các cơ sở sản xuất công nghiệp mới.
- Những yêu cầu, đòi hỏi và điều kiện để liên kết hợp lý trong không gian của vùng về sản xuất phải hài hòa với cơ cấu cư dân, CSHT, với môi trường, cảnh quan.
- Phát triển cân đối và phân bố địa điểm hợp lý khối lượng xây dựng cơ bản trong vùng, trong tỉnh.
* Biện pháp hợp lý hóa quan hệ sản xuất giữa các cơ sở sản xuất trong và ngoài vùng
- Tập trung liên hợp hóa các cơ sở công nghiệp hiện có, song song với cải tạo, cơ giới hóa và tự động hóa, chuyển đổi cơ cấu và chuyên môn hóa hợp lý. Giảm bớt sự phân tán của sản xuất công nghiệp trong vùng, tăng cường hợp tác liên kết quan hệ sản xuất hiệu quả hơn, kinh tế hơn.
- Sát nhập hoặc giải thể các cơ sở sản xuất, dịch vụ nhỏ không hiệu quả. - Phân bố và xây dựng mới các cơ sở sản xuất vùng nguyên liệu, tài nguyên tại mỗi vùng hoặc hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất ngoài vùng.
- Phát triển cả chiều rộng, chiều sâu các cơ sở sản xuất, dịch vụ phục vụ nhu cầu mỗi vùng.
(2) Vùng nông nghiệp
* Đặc điểm:
- Có tính chất trải rộng trên không gian.
- Phụ thuộc và điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và trình độ thâm canh của người lao động.
- Qui hoạch vùng gắn liền với vùng hành chính để thuận tiện trong việc tổ chức và quản lý.
- Nghiên cứu và đánh giá điều kiện tài nguyên thiên nhiên (địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng…).
- Xác định khối lượng sản phẩm chính của vùng.
- Xác định về nhu cầu các phương tiện sản xuất chính là đất đai, sự phân bố quĩ đất theo nhu cầu sử dụng đất.
- Nhu cầu về sức lao động trong các xí nghiệp nông nghiệp liên quan.
Khung 3.3. Quan điểm phát triển nông nghiệp vùng MNTDPB
(3) Qui hoạch vùng du lịch * Đặc điểm của vùng du lịch
Là ngành kinh tế quốc dân quan trọng, phát triển nhanh nhất, hiệu quả cao nhất và cũng hấp dẫn nhất.
Là ngành khai thác, sử dụng và quản lý hệ thống không gian rộng với cảnh quan đa dạng nhằm mục đích du lịch, giải trí và bảo vệ.
* Qui hoạch du lịch:
- Là vấn đề khó khăn, phức tạp với nội dung xây dựng luận chứng khoa học - Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng tiểu vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn. Đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.