Kinh nghiệm của cỏc nước trong khu vực

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng NNPTNT tỉnh nghệ an đối với hộ sản xuất luận văn ths kinh doanh (Trang 28 - 32)

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết cỏc nước đang phỏt triển trờn thế giới và trong khu vực đều phải bắt tay vào xõy dựng đất nước từ một nền kinh tế Nụng nghiệp lạc hậu, nghốo nàn. Chỉ sau mấy thập kỷ, với những chiến lược phỏt triển khỏc nhau, với việc hoạch định và thực hiện những

chớnh sỏch thớch hợp của Chớnh phủ ở từng quốc gia đó đem lại những kết quả to lớn, thậm chớ là những kỳ tớch ở một số nước. Chắc chắn rằng, bờn trong những thành tớch của mỗi nước là những bài học thực tiễn quý giỏ trờn từng lĩnh vực cú thể học tập được của những nước đi sau. Điều này đối với nước ta hoàn toàn khụng phải là ngoại lệ. Trong điều kiện mở cửa và hội nhập, nước ta cú thể học tập kinh nghiệm từ cỏc nước về nhiều lĩnh vực nhưng về việc sử dụng cỏc chớnh sỏch tớn dụng và nõng cao chất lượng tớn dụng đối với hộ sản xuất thỡ kinh nghiệm của cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Malaixia, Indonexia,… là cú giỏ trị lớn hơn vỡ Nụng nghiệp Nụng thụn, kinh tế hộ ở cỏc nước này cú điều kiện và nhiều đặc điểm tương đồng.

a. Kinh nghiệm của Thỏi Lan:

Ngõn hàng Nụng nghiệp và hợp tỏc xó Nụng thụn (BAAC) thuộc bộ tài chớnh được nhà nước thành lập. Nhà nước cấp 100% vốn tự cú và quy định cỏc Ngõn hàng khỏc dành 20% số dư tiền gửi hoặc qua BAAC để BAAC thực hiện cho vay.

Chớnh phủ Thỏi Lan yờu cầu cỏc Ngõn hàng thương tớn cho nụng dõn vay với mức quy định 5% tổng vốn huy động trong năm. Năm 1986 là 14% với lói suất ưu đói. BAAC được thực hiện cỏc khoản cho vay ưu đói đặc biệt do chớnh phủ ký cỏc hiệp định với nước ngoài, với cỏc tổ chức Ngõn hàng tài chớnh quốc tế như WB, ADB, OECF cú lói suất ưu đói.

Một điều đặc biệt là BAAC thực hiện tớn dụng bằng hiện vật, cho vay vật tư theo giỏ rẻ chất lượng tốt, tạo thuận lợi cho nụng dõn bỏn thúc với giỏ cao, thủ tục cho vay đơn giản vỡ 75% số tiền cho vay đến hộ khụng phải thế chấp mà chỉ cần cú cam kết trả nợ. Nếu mựa cú thu hoạch cao, giỏ thúc rẻ thỡ Ngõn hàng cho nụng dõn vay với lói suất 3% năm và người vay dựng thúc để thế chấp, khi thúc được giỏ nụng dõn bỏn thúc và trả nợ vốn vay cho Ngõn hàng. BAAC cú hệ thống tớn dụng bằng hiện vật để cung cấp cỏc vật tư Nụng nghiệp cho nụng dõn. BAAC cú nhiệm vụ:

- Hỗ trợ vốn để phỏt triển Nụng nghiệp, Nụng thụn.

- Thực hiện và kiểm soỏt tớn dụng, nguồn vốn của Nhà nước cho Nụng nghiệp. - Cho vay Nụng nghiệp theo cỏc chương trỡnh và dự ỏn chỉ định của Nhà nước. - Cho vay cỏc hoạt động sản xuất tiờu dựng,… cú liờn quan đến Nụng nghiệp Nụng thụn. BAAC thực hiện cho vay trực tiếp tới hộ nụng dõn (87% khối lượng tớn dụng), và cho vay qua cỏc tổ chức trung gian khỏc như Ngõn hàng Nụng thụn, Hợp tỏc xó tớn dụng (13% khối lượng tớn dụng).

Cơ cấu dư nợ được BAAC thực hiện là 30% dư nợ cho vay trung, dài hạn, 70% dư nợ ngắn hạn, …

Nhà nước Thỏi Lan cũn thành lập Ngõn hàng nhõn dõn đỏp ứng nhu cầu vốn cho người nghốo núi chung và nụng dõn nghốo núi riờng với nhiều chớnh sỏch ưu đói, nhất là về lói suất.

b. Kinh nghiệm của Malaysia:

Ngõn hàng Nụng nghiệp Malaysia (BPM) là Ngõn hàng thương mại quốc doanh được Nhà nước cấp 100% vốn tự cú và được vay ưu đói để tạo nguồn vốn hoạt động.

Ngõn hàng này chủ yếu thực hiện cho vay trong lĩnh vực Nụng nghiệp, Nụng thụn nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở Nụng thụn.

Để tạo điều kiện cho Ngõn hàng hoạt động, Chớnh phủ bắt buộc cỏc NHTM phải gửi 20% số dư tiền gửi và huy động tiết kiệm vào NHNN (trong đú 3% dự trữ bắt buộc) để tạo nguồn vốn cho vay Nụng nghiệp, Nụng thụn. Đồng thời, cỏc NHTM khỏc phải nõng thuế doanh thu và thuế lợi tức. Cũn NHNo thỡ khụng phải gửi dự trữ bắt buộc và khụng phải nộp thuế. BPM cũn được ưu tiờn đặc biệt trong việc tiếp nhận cỏc khoản vay nước ngoài.

Quy chế cho vay và nhiệm vụ của BPM là:

- Chỳ trọng cho vay trung, dài hạn theo cỏc chương trỡnh đặc biệt đối với Nụng nghiệp, Nụng thụn.

dụng, Ngõn hàng Nụng thụn.

- Cho nụng dõn nghốo vay khụng tớnh lói và cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Nụng nghiệp vay.

- Lói suất cho vay thấp hơn cỏc Ngõn hàng khỏc (lói suất cho vay bằng lói suất huy động).

c. Kinh nghiệm của Indonesia:

Ngõn hàng nhõn dõn Indonesia (BRI) là NHTM thuộc quyền sở hữu chớnh phủ, song hoạt động như một NHTM độc lập, BRI hoạt động trong nền kinh tế thị trường theo những nguyờn tắc, quy chế được soạn thảo trờn cơ sở cỏc chuẩn mực quốc tế. BRI cú 4 lĩnh vực hoạt động chớnh, một trong bốn lĩnh vực này là hoạt động Ngõn hàng vĩ mụ do hệ thống Ngõn hàng đơn vị BRI đảm nhiệm và hệ thống này chịu trỏch nhiệm cung cấp cỏc sản phẩm tiết kiệm và tớn dụng cho cộng đồng dõn cư ở Nụng thụn. Mạng lưới rộng lớn với 3.703 đơn vị ở khu vực Nụng thụn là một trong thế mạnh nhất của hệ thống Ngõn hàng đơn vị.

BRI cú một lượng rất hạn chế ở cỏc sản phẩm tớn dụng. Điều này giỳp khỏch hàng hiểu một cỏch dễ dàng về sản phẩm và tạo điều kiện thuận lợi cho việc nõng cao chất lượng dịch vụ cho khỏch hàng. Cỏc đặc tớnh chủ yếu của sản phẩm khụng thay đổi theo thời gian. Túm lại, đơn giản hoỏ là một trong cỏc quản lý của BRI.

BRI khụng cho vay theo nhúm nhưng trong cỏc sản phẩm tớn dụng đều được lồng ghộp bởi mụt hệ thống khuyến khớch hoàn trả nhanh chúng, nhằm khuyến khớch khỏch hàng vay vốn hoàn trả đỳng hạn. BRI đặt ra cỏc mức lói suất cho vay khỏc nhau phụ thuộc vào việc thanh toỏn đỳng hạn. Khỏch hàng khi vay thực tế phải chịu lói suất cố định hàng thỏng trong đú bao gồm 25% số tiền lói đó thu là lói tiền phạt. Nếu trả nợ đỳng hạn khỏch hàng sẽ được hoàn lại số tiền phạt đó thanh toỏn cho Ngõn hàng. Mặc dự nguyện vọng được vay những lần tiếp theo là yếu tố chủ yếu khuyến khớch người vay trả nợ nhưng hệ

thống khuyến khớch tạo ra một động cơ rất mạnh mẽ để người vay thanh toỏn nợ khi đến hạn. Tớnh hiệu quả của phương phỏp được thể hiện bởi tỷ lệ nợ quỏ hạn là 5% và tỷ lệ thất thoỏt vốn dài hạn là 2,66%. BRI chỉ cho vay vốn với khỏch hàng cú thể chứng minh được là mỡnh cú thể cú 3 năm hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả cỏc khoản vay đều phải cú tài sản thế chấp mặc dự việc phỏt mại tài sản thế chấp để thu nợ rất hiếm khi xảy ra. Ngõn hàng xem tài sản thế chấp là một chỉ số đỏnh giỏ tớnh nghiờm tỳc của mục đớch vay vốn Ngõn hàng.

Quỏ trỡnh chấp thuận khoản vay và kiểm soỏt khoản vay nhất là với những khỏch hàng vay lần đầu rất được Ngõn hàng chỳ trọng. Việc tới thăm khỏch hàng tại nhà trước và sau khi cho vay bắt buộc đối với cỏc cỏn bộ tớn dụng. Đối với khỏch hàng vay vốn lần thứ hai thỡ mức độ chi tiết tại cỏc lần thăm thực tế sẽ giảm hơn, hệ thống BRI cũn thực hiện một hệ thống cỏn bộ rất cú hiệu quả. Hệ thống khuyến khớch cỏn bộ dựa vào khả năng sinh lời và cỏc mục tiờu của đơn vị. Hệ thống này khụng đơn thuần dựa trờn số lượng tiền đó cho vay vỡ tiờu chớ đú cú thể làm tổn hại đến chất lượng cho vay.

BRI rất khuyến khớch cỏn bộ tớn dụng thu hồi những khoản nợ đó được xoỏ. Cỏn bộ tớn dụng sẽ được hưởng một tỷ lệ phần trăm nhất định đối với những khoản nợ đó xoỏ khỏi bảng tổng kết tài sản song lại thu hồi được. Thụng qua những kinh nghiệm thực tế mà BRI đó đạt được những thành cụng trong việc nõng cao chất lượng cho vay hộ nụng dõn trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng NNPTNT tỉnh nghệ an đối với hộ sản xuất luận văn ths kinh doanh (Trang 28 - 32)