Đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT Nghệ An đối với hộ sản xuất

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng NNPTNT tỉnh nghệ an đối với hộ sản xuất luận văn ths kinh doanh (Trang 79 - 80)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHN0 & PTNT NGHỆ AN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT

2.3 Đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT Nghệ An đối với hộ sản xuất

hộ sản xuất

Hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT Nghệ An trong những năm qua đó đạt được những kết quả khả quan. Cú được kết quả đú là dựa vào lợi thế điều kiện tự nhiờn và trờn cơ sở nghiờn cứu đặc điểm kinh tế - xó hội của vựng mà NHNo&PTNT Nghệ An hướng vào thị trường Nụng nghiệp, Nụng thụn và khỏch hàng chớnh là cỏc hộ sản xuất. Theo số liệu thống kờ năm 2007, tổng số hộ sản xuất kinh doanh trờn địa bàn 643.072 hộ, trong đú số hộ nghốo là 174.530 hộ, hộ bỡnh thường 468.542 hộ. Cỏc hộ hoạt động trong những ngành nghề, lĩnh vực khỏc nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm, lợi thế của từng vựng. Một số địa phương chọn loại hỡnh kinh tế trang trại để chỳ trọng đầu tư phỏt triển, nhằm sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực hiện cú, nhất là nguồn lực lao động và đất đai. Tuy nhiờn, việc phỏt triển kinh tế trang trại vẫn cũn nhiều hạn chế. Trước mắt là thiếu vốn đầu tư để phỏt triển sản xuất, cơ chế vay vốn gặp rất nhiều khú khăn, vướng mắc (thế chấp, tớn chấp, kỳ hạn,…) nờn khụng thực hiện được.

Một số địa phương khỏc thỡ cỏc hộ lựa chọn cho mỡnh việc chuyờn canh trồng rau xanh và theo đỏnh giỏ của ngành Nụng nghiệp Nghệ An trồng rau xanh là nghề ổn định, mang lại thu nhập khỏ cao cho cỏc nụng hộ. Tuy đó đạt được những thành quả nhất định trong lĩnh vực chuyờn canh trồng rau nhưng nhu cầu về vốn để mua giống, vật tư, phõn bún cho cõy trồng của hộ nụng dõn cũn rất lớn. Vỡ vậy rất cần sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan để người dõn cú thể tiếp cận vốn và sử dụng vốn cú hiệu quả.

Cựng với sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế, cụng tỏc phỏt triển làng nghề ở tỉnh đó cú bước khởi sắc, so với mặt bằng chung thỡ quy mụ phỏt triển cũn khiờm tốn nhưng làng nghề trờn địa bàn đó gúp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và gúp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghốo của tỉnh đến cuối năm 2007 cũn

19,59%. Quy mụ hoạt động của cỏc làng nghề cũn nhỏ nhưng tỷ trọng và giỏ trị kinh tế và mức độ tăng trưởng ngày càng tăng. Bờn cạnh hiệu quả kinh tế, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Nụng thụn thỡ cỏc làng nghề, làng cú nghề đó giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động. Chớnh vỡ vậy, cần phải cú sự đầu tư thớch đỏng đặc biệt là đầu tư vốn để mở rộng quy mụ hoạt động cho cỏc làng nghề trờn địa bàn.

Nhỡn chung, tiềm năng phỏt triển kinh tế của tỉnh tương đối lớn, nhu cầu vốn tớn dụng cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ cũn rất nhiều. Từ kết quả về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế hộ trờn địa bàn cho thấy cú được kết quả trờn đú là sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan trong đú vai trũ của tớn dụng Ngõn hàng đối với sự phỏt triển kinh tế hộ trờn địa bàn là khụng nhỏ. Điều này được thể hiện qua kết quả đạt được của hoạt động tớn dụng tại NHNo&PTNT Nghệ An đối với hộ sản xuất như sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng NNPTNT tỉnh nghệ an đối với hộ sản xuất luận văn ths kinh doanh (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)