Đối với NHNo&PTNT Nghệ An

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng NNPTNT tỉnh nghệ an đối với hộ sản xuất luận văn ths kinh doanh (Trang 106 - 108)

HỘ SẢN XUẤT TRONG NHỮNG NĂM TỚ

3.3.1Đối với NHNo&PTNT Nghệ An

Như đó trỡnh bày ở trờn yếu tố con người là vụ cựng quan trọng, là trung tõm của mọi vấn đề. Vỡ vậy, trong điều kiện hội nhập và canh tranh rất gay gắt giữa cỏc Ngõn hàng thỡ vấn đề đầu tiờn mà NHNo&PTNT Nghệ An cần quan tõm là chỳ trọng hơn nữa vào đầu tư cho yếu tố con người. Triển khai đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú năng lực thấp, đào tạo và giỳp đỡ cỏn bộ tớn dụng cú kiến thức về cơ chế thị trường, những kiến thức về khoa học kỹ thuật liờn quan đến hoạt động Ngõn hàng, bồi dưỡng kiến thức phỏp luật, cú như vậy CBTD mới cú đủ khả năng đỏnh giỏ, thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư cú hiệu quả.

Đặc biệt nõng cao trỡnh độ vi tớnh và ngoại ngữ để hướng tới việc giao dịch một cửa.

Tăng cường cơ sở vật chất: mỏy tớnh, cỏc phương tiện làm việc cho cỏc chi nhỏnh, từng bước hiện đại hoỏ Ngõn hàng, gúp phần nõng cao vị thế của Ngõn hàng trờn thị trường trước sự xuất hiện của nhiều Ngõn hàng cổ phần, Ngõn hàng ngoài quốc doanh trờn địa bàn ngày càng nhiều.

Phối hợp với ngành liờn quan để xõy dựng cỏc định mức kinh tế kỹ thuật của từng loại cõy con chủ yếu trờn địa bàn, qua đú chỉ đạo NHNo&PTNT huyện, thị trực thuộc phối hợp với UBND phường, xó thực hiện việc lập hồ sơ kinh tế địa phương, xõy dựng đề ỏn chiến lược kinh doanh theo sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, để giỳp cho CBTD xỏc định chớnh xỏc nhu cầu của hộ.

Cần dựa trờn đặc điểm kinh tế - xó hội, điều kiện tự nhiờn của vựng để mạnh dạn đầu tư tớn dụng đối với trang trại và hợp tỏc xó. Kinh tế trang trại và kinh tế hợp tỏc xó là xu hướng phỏt triển tất yếu trong Nụng nghiệp, Nụng thụn. Mặc dầu điều kiện để đảm bảo vay vốn hiện nay của hai đối tượng này cũn nhiều hạn chế, nhưng với hiệu quả kinh tế xó hội cao hơn cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc, dần dần sẽ cú tớch luỹ, cú tài sản thế chấp. Cần mạnh dạn hơn cho vay đối với kinh tế trang trại theo cơ chế như NQ 03/2000/NQ-CP của chớnh phủ ngày 2/2/2000, chủ trang trại được dựng tài sản hỡnh thành từ nguồn vốn vay để đảm bảo tiền vay. Về tiền vay, trong thời gian đầu mới thành lập, vốn tớn dụng nhiều khi đúng vai trũ quyết định hoặc ớt ra làm mồi để khởi sự. Thực tế, nhu cầu vốn đối với cỏc chủ trang trại nuụi trồng thuỷ sản cần từ 50 - 200 triệu đồng. Do đú đối với cỏc dự ỏn thực sự hiệu quả và khả thi cần nõng mức vốn vay sao cho đỏp ứng nhu cầu tối thiểu của dự ỏn. Đề nghị nõng mức cho vay khụng thế chấp tài sản đối với trang trại nuụi trồng thuỷ sản lờn 50 - 100 triệu đồng. Khi vay quỏ mức đú, chủ trang trại cần được bảo lónh từ Quỹ bảo lónh tớn dụng.

Hiện nay, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nụng thụn đang diễn ra theo hướng "ai giỏi nghề gỡ làm nghề ấy", phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ Nụng thụn, chuyển dịch và tập trung ruộng đất hợp phỏp, hỡnh thành cỏc hộ sản xuất Nụng nghiệp hàng hoỏ với quy mụ ngày càng lớn, song song với cỏc hộ sản xuất hàng hoỏ phi Nụng nghiệp (ngành nghề, chế biến, dịch vụ) khụng cần đất sản xuất, thu hỳt nhiều lao động nhất là lao động nụng nhàn, đem lại thu nhập cao hơn.

Tăng cường hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo cho hoạt động của Ngõn hàng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, vận động khỏch hàng mở tài khoản tiền gửi tư nhõn và vận dựng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt qua Ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng NNPTNT tỉnh nghệ an đối với hộ sản xuất luận văn ths kinh doanh (Trang 106 - 108)