Tìm hiểu quan hệ khác loà

Một phần của tài liệu Giao an sinh 9 (Trang 102 - 104)

Gv cho hs quan sát tranh ảnh: hổ ăn thỏ, hải quì và tôm kí c, cây nắp ấm đang bắt mồi.

Yêu cầu:

+ Phân tích và gọi tên mối quan hệ của các sinh vật trong tranh.

Hs qs tranh → TĐ nhóm thống nhất

ý kiến nêu đợc:

+ Động vật ăn thịt, con mồi + Hôc trợ nhau cùng sống

- Gv đánh giá hoạt động của hs, giúp hs hoàn thiện kiến thức.

Gv hỏi thêm:

+ Hãy tìm thêm VD về mối quan hệ giữa sv khác loài mà em biết

- Gv yêu cầu hs nghiên cứu bảng 44 nội dung kiến thức SGK tr 132→ làm bài tập mục SGK tr 132

Gv mở rộng thêm:

- Một số sinh vật tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của sv xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế- cảm nhiễm.

- Mục sv ăn thịt khác (SGK tr 152) *Liên hệ:

Trong nông nghiệp và lâm nghiệp con ngời đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì? điều đó có ý nghĩa ntn?

- Gv giảng giải: Việc dùng sv có ích tiêu diệt sv có hại gọi là biện pháp sinh học và không gây ô nhiễm môi trờng Gv kết luận

Hs có thể kể thêm: kí sinh giữa giun và ngời, bọ chét ở trâu, bò…

Hs dựa vào kiến thức để lựa chọn→ hs nhận xét bổ sung.

Hs có thể trả lời:

- Dùng sv có ích tiêu diệ sv gây hại VD: ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa…

*Kết luận: nội dung bảng 44 SGK tr

132

IV- Củng cố

Gv có thể dùng sơ đồ SGV tr. 153 để kiểm tra bằng cách các ô để trống và hs hoàn thành nội dung

V- Hớng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Su tầm tranh ảnh về sv sống ở các môi trờng khác nhau

D- Rút kinh nghiệm

Soạn: / / 200 Giảng: / / 200

Tiết 47 + 48

Thực hành

Tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống một số nhân tố sinh thái lên đời sống

sinh vật

A- Mục tiêu1) Kiến thức 1) Kiến thức

- Hs tìm đợc dẫn chứng về ảnh hởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trờng đã quan sát

2) Kĩ năng

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên

B- Chuẩn bị

Gv: dụng cụ: kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn trùng, lọ túi nilong đựng động vật, dụng cụ đào đất nhỏ.

C- Hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức lớp I- ổn định tổ chức lớp

II- Bài thực hành

- Tổ chức cho hs thăm quan thiên nhiên và tiến hành theo các bớc sau:

Hoạt động dạy Nội dung kiến thức Hoạt động 1 (tiết I)

Một phần của tài liệu Giao an sinh 9 (Trang 102 - 104)