Hệ thống hoá kiến thức

Một phần của tài liệu Giao an sinh 9 (Trang 76 - 79)

gv chia nhóm nhỏ hs và yêu cầu: + 2 nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung + Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 đến 40.5

Hs các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung đó.

gv qs các nhóm hớng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản

Gv chữa bài cách:

+ Yêu cầu các nhóm thông báo kết quả và nhận xét, bổ sung cho nhau→ gv đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức

Gv treo bảng phụ và ghi nội dung đáp án đúng các bảng từ 40.1 đến 40.5 SGK tr. 129→ 131

- Sauk hi nghe nhận xét và bổ sung kiến thức của gv, các nhóm tự sửa chữa và ghi vào vở bài tập

Hoạt động 2 II- Trả lời câu hỏi ôn tập

Gv yêu cầu hs trả lời 1 số câu hỏi tr. 117 còn lại hs tự tar lời.

+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5

Gv cho thảo luận tàon lớp để hs đợc trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau

Gv nhận xét hoạt động của hs và giúp hs hoàn thiện kiến thức

Hs tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời yêu cầu:

Câu1: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng cụ thể: + Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN

+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axitamin cấu thành nên

Protein.

+ Protein chịu tác động của môi tr- ờng biểu hiện thành tính trạng

Câu 2:

- Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng

- Vận dụng bất kì 1 giống nào (kiểu gen) muốn có năng suất (số lợng kiểu hình) cần đợc chăm sóc tốt (ngoại cảnh)

Câu 3: Nghiên cứu di truyền ngời phải có PP thích hợp vì:

+ Ngời sinh sản muộn, đẻ ít con + Không thể áp dụng các PP lai và gây đột biến vì lí do xã hội

Câu 4: Ưu thế của công nghệ tế bào: + Chỉ nuôi cấy tế bào mô trên môi tr- ờng dinh dỡng nhân tạo→ tạo ra các

cơ quan hoàn chỉnh

+ Rút ngắn thời gian tạo giống

+ Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở ngời

IV- Củng cố

- Gv yêu cầu hs nhắc lại 1 số khái niệm: kĩ thuật gen, CN gen, CN sinh học

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “em có biết” D- Rút kinh nghiệm Soạn: / / 200 Giảng: / / 200 Tiết 35: Kiểm tra học kì I Soạn: / / 200 Giảng: / / 200 Tiết 36:

Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

A- Mục tiêu1- Kiên thức 1- Kiên thức

- Hs trình bày đợc:

+ Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến + PP sử dụng tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến

- Hs giải thích đợc sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật

2- Kỹ năng

Rèn kĩ năng:

- Nghiên cứu TT phát hiện kiến thức - Kĩ năng so sánh, tổng hợp

- Khái quát hóa kiến thức, hoạt động nhóm

3- Thái độ

- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học -Tạo lòng yêu thích môn học

B- Chuẩn bị

Giáo viên: T liệu về chọn giống, thành tựu sinh học

Phiếu học tập tìm hiểu tác nhân vật lí gây đột biến (hs kẻ bảng vào vở)

C- Hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức lớp I- ổn định tổ chức lớp

Sĩ số: Vắng:

II- Kiểm tả bài cũ

1) Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghĩa ntn trong thực tiễn? Tác nhân?

III- Bài mới

Hoạt động 1

Một phần của tài liệu Giao an sinh 9 (Trang 76 - 79)