Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt

Một phần của tài liệu Giao an sinh 9 (Trang 120 - 123)

phẩm chất tốt

IV- Củng cố

Hs trả lời câu hỏi: trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trờng do hoạt động của con ngời?

V- Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài số 2 SGK tr 160

- Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng

D- Rút kinh nghiệmSoạn: / / 200 Soạn: / / 200 Giảng: / / 200 Tiết 53 Hệ sinh thái A- Mục tiêu 1) Kiến thức

- Hs hiểu đợc hệ sinh thái, nhận biết đợc hệ sinh thái trong tự nhiên - Hs nắm đợc chuỗi thức ăn, lới thức ăn

2) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức - Kĩ năng khái quát tổng hợp

- Vận dụng bài học giải thích hiện tợng thực tế

B- Chuẩn bị

- Tranh hình hệ sinh thái: Rừng nhiệt đới, sa van, rừng ngập mặn

C- Hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ I- Kiểm tra bài cũ

1) Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã khác quần thể ở đặc điểm nào? cho VD? 2) Thế nào là cân bằng sinh học? Cho VD?

II- Bài mới

Hoạt động 1

I- Thế nào là 1 hệ sinh thái

Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi mục SGK tr 150

Gv cho thảo luận toàn lớp

Gv đánh giá kết quả thảo luận

Gv hỏi: 1 hệ sinh thái rừng nhiệt đới (hình 50.1) có đặc điểm gì?

Gv câu hỏi nâng cao + Thế nào là hệ sinh thái?

Hs quan sát hình 50 và các hình su tầm

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi

+ Thành phần vô sinh: đất, nớc, nhiệt độ…

+ Thành phần hữu sinh: Động vật, thực vật

+ Lá mục: thức ăn của vi khuẩn nấm…

Rừng cháy: mất nguồn thức ăn, nớc, nơi ở, khí hậu tăng, giảm

→Đại diện nhóm trình bày, nhóm

khác bổ sung

Hs khái quát kiến thức vừa khai thác đợc hình thành khái niệm hệ sinh thái rừng

Hs tự trả lời

*Kết luận:

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống (sinh cảnh), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trờng tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định

VD: rừng nhiệt đới

- Các thành phần của hệ sinh thái + Nhân tố vô sinh

+ Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải

Hoạt động 2

II- Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lới thức ăn

Gv thế nào là chuỗi thức ăn ( Gv nêu vấn đề)

Gv hỏi: em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng trớc và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn? Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi lúc đầu

1- Chuỗi thức ăn

hs: qs hình 50.2 tr 151 SGK

- kể tên một vài chuỗi thức ăn đơn giản yêu cầu nêu đợc

Cây cỏ→chuột→ rắn→ sâu→ chuột → rắn

Hs trả lời:

Sv đứng trớc là thức ăn của Sv đứng sau

đã nêu ra

Gv hỏi:

+ Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?

→ Lới thức ăn là gì?

*Liên hệ trong thực tế sản xuất ngời nông dân có biện pháp kỹ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn sinh vât?

+ Quan hệ thức ăn

Hs dựa vào nội dung bài tập nêu đợc *Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loại sinh vật có quan hê dinh dỡng với nhau, Mỗi loài là một mắt xích vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng tr- ớc vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Hs quan sát lại hình 50.2 SGK tr. 151

Hs chỉ ra những chuỗi thức ăn có mặt của sâu ăn lá (ít nhất là 5 chuỗi) 2- Lới thức ăn

Hs dựa vào kiến thức trả lời *Lới thức ăn: bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung - Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật + SV sản xuất

+ SV tiêu thụ + SV phân huỷ Hs VD:

+ Thả nhiều loại cá trong ao

+ Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô

IV- Củng cố

Gv củng cố lại kiến thức toàn bài

V- Hớng dẫn về nhà

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết

- Chuẩn bị cho bài thực hành

D- Rút kinh nghiệmSoạn: / / 200 Soạn: / / 200 Giảng: / / 200 Tiết 54 + 55: Thực hành: Hệ sinh thái A- Mục tiêu 1) Kiến thức

Qua bài thực hành hs nêu đợc các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn

2) Kĩ năng

Qua bài hoch hs thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng

B- Chuẩn bị

- Túi nilong nhặt mẫu - Kính lúp, giấy, bút chì

C- Hoạt động dạy học

* Cho hs quan sát thiên nhiên tiến hành các bớc nh SGK

Hoạt động dạy Nội dung kiến thức Tiết 1: Hoạt động 1 - Quan sát thiên nhiên

Gv đa hs đến qs mô hình VAC và thông báo về yêu cầu của bài thực hành

+ Điều tra các thành phần về hệ sinh thái

+ Xác định thành phần sinh vật trong khu vựa quan sát

→ Hoàn thành bảng 51.1 đến 51.3

Gv lu ý: đổi tên đề mục ở bảng 51.2, thành phần thực vật trong hệ sinh thái và bảng 51.3 thành phần động vật trong hệ sinh thái

Gv qs các nhóm→ giúp đỡ nhóm yếu

* Chú ý: yêu cầu hs đếm số lợng cá thể từng loài và so sánh để tìm ra loài có loài có nhiều cá thể và loài có ít cá thể Gv có thể kiểm tra sự qs của hs bằng cách thu bản thu hoạch của 1 số nhóm * Lu ý: hoạt động này có thể tiến hành trong 1 tiết đầu của bài thực hành để hs có thể quan sát và tìm hiểu kĩ về hệ sinh thái

Toàn lớp trật tự theo dõi mô hình VAC theo thứ tự

- Trớc khi xem lại băng các nhóm chuẩn bị sẵn nội dung cần qs ở các bảng từ 51.1→ 51.3

- Sau khi xem song các nhóm tiến hành từng nội dung trong các bảng.

Hs lu ý: có những thực vật và động vật không biết rõ tên→ có thể hỏi

hoặc ghi lại các đặc điểm hình thái

Tiết 2: Hoạt động 2

Một phần của tài liệu Giao an sinh 9 (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w