Tính tổng điểm cho từng phương án

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản, vấn đề xâm nhập mặn tỉnh Quảng Trị và đề xuất các giải pháp góp phần phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường (Trang 170 - 171)

Sau khi xác định được trọng số của từng phương án đối với mỗi chỉ tiêu, để người ra quyết định có thể dễ dàng lựa chọn được phương án phù hợp nhất tổng điểm ứng với các chỉ tiêu đánh giá khác nhau cho mỗi phương án phải được xác định theo công thức sau:

  n j ij i w A

chuẩn hóa của phương án thứ i và tiêu chí thứ j.

Nếu điểm cho các tiêu chí khác được xác định với các thang đo đạc có kích thước, đơn vị khác nhau thì trước hết nó phải được chuẩn hóa để đưa về cùng kích thước và không thứ nguyên. Cách đơn giản nhất để chuẩn hóa dữ liệu thô là chia các mỗi điểm số thô cho một điểm số cho trước:

max ' i ij ij x w w

Trong đó w’ij là điểm số được chuẩn hóa cho phương án i và tiêu chí j, xịj là điểm số thô tương ứng; ximaxlà điểm số cực đại có thể đạt được tiêu chí.

Dưới đây trình các bước của phương pháp phân tích đa tiêu chí xác định phương án phù hợp nhất giải quyết vấn đề ô nhiễm nước trong ao nuôi gây chết tôm và xâm nhập mặn.

4.4.2. áp dụng phân tích đa tiêu chí cho vấn đề nuôi tôm nước mặn, lợ

1.Một số vấn đề hiện tại và tương lai

Trong những năm gần đây, dịch bệnh đã xảy ra trong các ao nuôi ở xung quang khu vực cửa Tùng và cửa Việt. Các loại dich bệnh này xẩy ra bởi hai nguyên nhân chính: nguồn nước lấy vào các ao nuôi bị ô nhiễm và tôm giống. Nước sông bị ô nhiễm chủ yếu từ các chính các ao nuôi tôm cũng như từ các nguồn thải khác (chẳng hạn từ nông nghiệp và công nghiệp).

Một vấn đề khác xảy ra với các vùng nuôi tôm là độ mặn trong các ao nuôi phải được giữ ở khoảng phép với từng loại tôm. Giá trị này trong sông lại thay đổi rất lớn tùy theo chế độ thủy triều, vì vậy chỉ ở những thời kỳ nhất định với độ mặn hợp lý các ao nuôi mới có thể lấy nước vào được. Thủy triều cũng ảnh hưởng đến lượng chất ô nhiễm trong nước theo cách nước thải từ các ao nuôi tôm sẽ thải ra các sông và cửa sông với các tri lưu của nó và chảy ra biển, do ảnh hưởng của thủy triều nguồn chất ô nhiễm lại bị đưa quay trở lại và trong nhiều trường hợp được lấy vào trong ao nuôi khi cáo ao này lấy nước từ sông.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản, vấn đề xâm nhập mặn tỉnh Quảng Trị và đề xuất các giải pháp góp phần phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường (Trang 170 - 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)