Mơi trường kinh tế

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dệt Tân Tiến đến năm 2020 (Trang 51 - 54)

Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo tiếp tục ở mức cao, điều này là do những tiến bộ về cải cách và thi hành chính sách kinh tế của Chính Phủ, mơi trường kinh doanh được cải thiện đã và đang đạt được những tiến bộ trong việc đẩy mạnh cải cách thương mại và đầu tư. Đổi mới đã tạo nên mơi trường cạnh tranh cơng bằng hơn cho khối tư nhân.

Mơi trường kinh tế của doanh nghiệp được xác định thơng qua tiềm lực của nền kinh tế quốc gia. Ngày nay, những khía cạnh của mơi trường kinh tế được các nhà chiến lược xem xét, phân tích trên tồn cảnh của từng khu vực và thế giới để dự báo các xu hướng biến động nhằm đưa ra các quyết định đúng đắn, thích nghi với mơi trường. Các nhân tố quan trọng nhất để đánh giá mơi trường kinh tế bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế; lãi suất ngân hàng; lạm phát; tỷ giá hối đối; hệ thống thuế và mức thuế; sự phát triển của các ngành kinh doanh mới; thu nhập bình quân/người/năm; Mức độ thất nghiệp; cơ cấu chỉ tiêu của tầng lớp dân cư,..v..v..

Trong những năm qua bị ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới, tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty gặp rất nhiều khĩ khăn. Tuy nhiên được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời từ Cơng đồn cấp trên và Chi ủy, cơng đồn Cơng ty đã hồn thành tốt nhiệm vụ.

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:

Năm 2011, ngành dệt may Việt Nam đã cĩ bước phát triển ngoạn mục trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước cịn nhiều khĩ khăn. Kim ngạch xuất

42

khẩu vượt 15,6 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởng trên 38%, mức cao nhất trong 5 năm qua và là mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất của Việt Nam. Tuy năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhưng dự báo tăng trong các năm tới. Cụ thể là năm 2013 dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế là 5,5%, năm 2014-2015 thì GDP trung bình khoảng 8-9%. Đây là một thơng tin đáng mừng, hứa hẹn một nền kinh tế phát triển hơn.

Năm nay sẽ khĩ khăn hơn năm 2011, vì chúng ta thấy những thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, EU, Nhật đang cĩ khĩ khăn. Mỹ thì nợ cơng xấu, vấn đề về thất nghiệp cao, EU đang cĩ vấn đề là chi tiêu đồng tiền chung, nên tất cả xu hướng tiêu dùng giảm, cắt giảm chi tiêu đặc biệt là dệt may bao giờ cũng bị ảnh hưởng đầu tiên.

Nhưng trước tình hình kinh tế thế giới khĩ khăn nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt vẫn phát triển ngoạn mục.

Lãi suất ngân hàng:

Do những khĩ khăn trong tiêu thụ sản phẩm đi đơi với chi phí đầu vào cao nên các doanh nghiệp hay bị chơn vốn và khơng cĩ đủ vốn xoay vịng. Vì vậy, năm 2012 đã cĩ thêm khoảng 4 vạn doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, đưa tổng số doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động trong suốt 2 năm 2011 và 2012 lên đến 10 vạn-chiếm một nửa doanh nghiệp loại này trong suốt 2 thập kỷ qua. Khi doanh nghiệp gặp khĩ khăn lại hạn chế tạo cơng ăn việc làm, thậm chí làm gia tăng thất nghiệp và giảm thu nhập của người lao động, tạo ra vịng xốy cắt giảm tiêu dung. Rất nhiều hậu quả xẩy ra chỉ vì doanh nghiệp khơng xoay đủ vốn. Do vậy, trong các lần họp quốc hội đều nêu ra vẫn đề về lãi suất, tức là giảm lãi suất cho vay nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển hơn.

Lạm phát:

Lạm phát là sự mất giá đồng tiền, nĩ làm thay đổi hành vi tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư và doanh nghiệp.

Tình hình lạm phát giảm vào năm 2012 nhưng dự báo sang năm 2013 lạm phát lên mức hai con số. Nên đây cũng là một thách thức cho các doanh nghiệp.

43

Lạm phát thay đổi làm cho tỷ giá hối đối thay đổi làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới doanh thu của hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu nĩi chung và cơng ty cổ phần Dệt Tân Tiến nĩi riêng. Trước sự biến động đĩ thì tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty càng phức tạp và chịu ảnh hưởng nhiều hơn. Bởi nguyên liệu của cơng ty hầu hết đều phải nhập khẩu, khơng chỉ nguyên liệu mà máy mĩc thiết bị, cơng nghệ cũng phải nhập khẩu từ các nước khác. Khơng chỉ giá nguyên liệu đầu vào tăng mà giá điện, giá xăng dầu tăng trong thời gian vừa qua cũng đã ảnh hưởng trực tiếp đến giá bán sản phẩm dệt may và giá gia cơng xuất khẩu. Trong khi đĩ, việc đàm phán với nhà nhập khẩu để tăng giá bán sản phẩm nhằm chia sẻ bớt khĩ khăn do chi phí đầu vào tăng cũng chỉ được một số đối tác chấp nhận.

Ngày 28/05/2012, Ngân hàng nhà nước vừa quyết định đưa trần lãi suất huy động – cho vay lần lượt về cịn 11 và 14%. Đây cũng là một chính sách hợp lý mà chính phủ đưa ra nhằm cứu doanh nghiệp và cứu người lao động.

Tỷ giá hối đối:

Thời gian qua, biến động của đồng USD đã ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Ngành, bởi trong giao dịch xuất khẩu của ngành Dệt May Việt Nam, đồng tiền thanh tốn chủ yếu là USD, kể cả khi xuất khẩu sang EU hoặc Nhật Bản. Tỷ trọng thanh tốn bằng USD lên đến trên 90%. Do vậy, khi đồng USD bị giảm giá từ 2-3% so với VNĐ thì doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp đều giảm (tương ứng với khoảng 70-80% lợi nhuận của kinh doanh may xuất khẩu). Nếu tính trên cơ sở tỷ giá trung bình năm 2007 là 16.000 VNĐ/USD, tỷ giá dự kiến 2008 là 15.800 VNĐ/USD, thì với 9,5 tỷ USD xuất khẩu khi quy đổi ra VNĐ, đã giảm mất 1.900 tỷ đồng so với năm 2007.

Sự biến động của đồng USD đã làm nhiều ngân hàng hạn chế mua vào USD. Do vậy, USD thu được từ xuất khẩu dệt may khĩ chuyển đổi ra VNĐ, dẫn tới việc thanh tốn các khoản chi trong nước, đặc biệt là tiền lương cho người lao động gặp khĩ khăn. Giá đầu vào về năng lượng đã ảnh hưởng tồn diện đến các doanh nghiệp dệt may, nhất là giá than, xăng dầu, vận tải, trong đĩ, than tăng đến gần 200%, từ trung bình 1,8 triệu đồng/tấn lên trên 3,6 triệu đồng/tấn, dầu tăng 36%. Riêng

44

ngành Dệt cịn chịu sức ép rất lớn của việc tăng giá nguyên liệu xơ, sợi trên thị trường thế giới do giá dầu mỏ tăng cao. Rất nhiều nguyên liệu đầu vào quan trọng của Ngành tăng giá tới trên 20%, đặc biệt là bơng tăng cao nhất trong nhiều năm qua. Với mức độ tăng giá này, cĩ khả năng tồn bộ lợi nhuận kế hoạch năm 2008 của Tập đồn Dệt May sẽ khơng thực hiện được.

Nguồn nguyên liệu và cơng nghệ của Cơng ty hầu hết đều được nhập khẩu từ nước ngồi. Chính vì vậy, khi tỷ giá hối đối biến động quá lớn theo hướng tiêu cực sẽ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh. Qua quá trình tìm hiểu trên, sau đây là một số cơ hội và thách thức mà mơi trường kinh tế cĩ thể ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm vải của cơng ty.

Yếu tố Ảnh hưởng đến sản xuất kinh

doanh O/T

Sự tăng trưởng kinh tế trong nước Kích thích nhu cầu tiêu thụ O

Lạm phát gia tăng. Giảm tiêu dùng T

Tỷ giá hối đối thay đổi Thay đổi giá trị hợp đồng T

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dệt Tân Tiến đến năm 2020 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)