Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dệt Tân Tiến đến năm 2020 (Trang 36)

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức:

27

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng chuyên mơn, nghiệp vụ:

Đại hội đồng cổ đơng: bao gồm tất cả các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, là

cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty cổ phần.

Đại hội đồng cổ đơng cĩ các quyền và nhiệm vụ sau đây:

Thơng qua định hướng phát triển của Cơng ty

Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức độ cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.

Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt.

Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Cơng ty.

Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại Điều lệ Cơng ty.

Thơng qua báo cáo tài chính hằng năm.

Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại

Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho Cơng ty và cổ đơng Cơng ty.

Quyết định tổ chức lại và giải thể Cơng ty.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, thay mặt cổ đơng để điều

hành mọi hoạt động của Cơng ty nhằm thực thi nghị quyết của đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng quản trị cĩ các quyền và nghĩa vụ sau đây:

Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Cơng ty.

Kiến nghị loại cổ phần và tơng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại.

Quyết định chào bán cổ phần và trái phiếu của Cơng ty.

Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và cơng nghệ; thơng qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác cĩ giá trị bằng hoặc lớn

28

hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Cơng ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tai khoản 1 và khoản 3 điều 120 Luật doanh nghiệp.

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc và những người quản lý quan trọng khác trong Cơng ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đĩ.

Giám sát, chỉ đạo Giám đốc trong điều hành cơng việc kinh doanh hằng ngày của Cơng ty

Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Cơng ty, quyết định việc gĩp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác.

Trình báo cáo quyết tốn tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đơng.

Kiến nghị mức tổ chức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.

Hội đồng quản trị thơng qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản. Mỗi thành viên Hội đồng quản trị cĩ một biểu quyết.

Khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình thì Hội đồng quản trị tuân thủ đúng quy định của pháp luật, điều lệ của Cơng ty và Đại hội đồng cổ đơng.

Ban kiểm sốt: thực hiện chức năng kiểm sốt, giám sát hoạt động của Cơng ty. Ban kiểm sốt cĩ các quyền và nhiệm vụ sau:

Ban kiểm sốt thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý và điều hành Cơng ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đơng trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê và lập báo cáo tài chính.

Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và 6 tháng của Cơng ty, báo cáo đánh giá cơng tác quản lý của Hội đồng quản trị.

Xem xét sổ kế tốn và các tài liệu khác của Cơng ty, các cơng việc quản lý, điều hành hoạt động của Cơng ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đơng hoặc theo yêu cầu của cổ đơng hoặc nhĩm cổ đơng.

29

Ban kiểm sốt cĩ quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Ban Giám đốc: là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh hằng ngày của Cơng ty theo mục tiêu định hướng của Đại hội đồng cổ đơng và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị.

Ban Giám đốc cĩ các quyền và nhiệm vụ sau:

Quyết định các vấn đề liên quan đến cơng việc kinh doanh hằng ngày của Cơng ty mà khơng cần phải cĩ quyết định của Hội đồng quản trị.

Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.

Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Cơng ty.

Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Cơng ty.

Tuyển dụng lao động.

Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh và một số nhiệm vụ khác.

Các phịng chức năng: Bao gồm phịng tổ chức- hành chính, kế hoạch – kinh doanh, kế tốn – tài chính, các bộ phận phục vụ: nhà ăn, bảo vệ, y tế ….

Phịng Tổ chức - hành chính:

+Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Cơng ty, tổ chức thực hiện các cơng tác nhân sự, thi đua, lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, chăm lo sức khỏe cho người lao động và hành chính quản trị.

+Nhiệm vụ:

•Thực hiện cơng tác tổ chức bộ máy nhân sự của Cơng ty

•Phối hợp các đơn vị, thực hiện cơng tác đào tạo và tuyển dụng, phân cơng, khen thưởng động viên người lao động.

•Phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức soạn thảo, trình giám đốc phê duyệt các quy trình, nội quy, quy chế, các loại văn bản khác liên quan đến cơng tác quản lý điều hành của Cơng ty, hồn tất các thủ tục để triển khai thực hiện theo quy định của pháp luật.

30

•Phối hợp với tổ chức cơng đồn, Đồn thanh niên triển khai tổ chức các phong trào thi đua, tổng hợp đánh giá, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời và cĩ biện pháp động viên thúc đẩy phong trào thi đua.

•Tổ chức cơng tác quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ cơng nhân viên theo quy định hiện hành.

•Thực hiện cơng tác lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội và các chế độ chính sách liên quan đến người lao động.

•Theo dõi quản lý sức khỏe cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên, lập kế hoạch khám sức khỏe định kỳ, cấp phát thuốc, dự trù báo cáo thuốc chữa bệnh.

•Thực hiện các nhiệm vụ liên quan.

Phịng Kế hoạch – kinh doanh:

+Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Cơng ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức giám sát, đánh giá, tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của các đơn vị, xúc tiến thương mại, xây dựng chiến lược và phát triển thương hiệu.

+Nhiệm vụ:

•Xây dựng, trình lãnh đạo Cơng ty phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm của Cơng ty.

•Tổ chức xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng, đồng thời tổ chức việc theo dõi, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hĩa của các đơn vị.

•Tổ chức thực hiện nghiên cứu và phát triển thị trường, mở rộng phạm vi kinh doanh của Cơng ty theo kế hoạch, chiến lược đã đề ra.

•Tổ chức tìm kiếm các nhà cung cấp, tiến hành phân tích đánh giá nhằm tham mưu cho lãnh đạo trong việc lựa chọn nhà cung cấp.

•Tham mưu, soạn thảo, trình giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế, theo dõi việc thực hiện, thanh lý các hợp đồng kinh tế.

31

Phịng Kế tốn – Tài chính:

+Chức năng:

Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo nhà máy về cơng tác quản lý tài chính, kế tốn quản trị. Thực hiện việc thu thập, xử lý kiểm tra, phân tích số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung kế tốn. Phối hợp các phịng ban nghiệp vụ liên quan trong cơng tác xây dựng và giám sát các vấn đề liên quan.

+Nhiệm vụ:

•Thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin về kinh tế, tài chính phục vụ yêu cầu quản lý của lãnh đạo.

•Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh tốn nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế tốn.

•Phân tích tơng tin, số liệu kế tốn, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính cho lãnh đạo Cơng ty.

•Thực hiện các nhiệm vụ liên quan.

Tổ bảo vệ:

+ Chức năng: Tham mưu, đề xuất nội quy bảo vệ cơ quan, kiểm tra đơn đốc cán bộ cơng nhân viên thực hiện nội quy, tuần tra canh gác 24/24 ( kể cả ngày nghỉ, lễ tết), là lực lượng nịng cốt trong cơng tác tự vệ và phịng chống cháy nổ trong Cơng ty.

+ Nhiệm vụ:

• Tổ chức canh gác, trực bảo vệ đảm bảo an tồn cơ sở vật chất, tài sản con người, an ninh trật tự trong khuơn viên Cơng ty.

• Phối hợp các cơ quan chức năng địa phương để nắm vững tình hình giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội.

• Phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm nội quy Cơng ty báo cáo kịp thời lên lãnh đạo và phịng tổ chức để cĩ biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời.

• Tiếp đĩn khách đến liên hệ cơng tác, chủ động liên hệ các phịng ban, cá nhân liên quan.

32

Nhà ăn cơng nhân:

+ Chức năng: Phục vụ các bữa ăn ca cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm.

+ Nhiệm vụ:

• Tổ chức các bữa ăn ca theo tiêu chuẩn cho người lao động.

• Bảo đảm bữa ăn đúng giờ, đủ tiêu chuẩn để người lao động dùng no và đủ, thực phẩm tươi ngon, thực đơn thường xuyên thay đổi.

• Bảo quản tài sản, dụng cụ ngăn nắp gon gàng, đảm bảo vệ sinh. • Cơng khai tài chính, số liệu thu chi rõ ràng.

− Các bộ phận sản xuất: Gồm các xưởng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cung cấp cho thị trường.

+ Chức năng: Là đơn vị trực tiếp sản xuất ra các loại hàng hĩa là bán thành phẩm và thành phẩm. Quản lý và tổ chức tồn bộ nguồn lực được giao để tiến hành sản xuất nhằm hồn thành các nhiệm vụ kế hoạch của Cơng ty với nguyên tắc hiệu quả và tiết kiệm. Phối hợp với các phịng chuyên mơn, nghiệp vụ để thực hiện các nghiệp vụ liên quan.

+ Nhiệm vụ:

• Tổ chức quản lý, khai thác, sử dụng tồn bộ tài sản là nguyên vật liệu, máy mĩc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ quản lý sản xuất.

• Tổ chức sản xuất theo kế hoạch hàng tháng, quý, năm. • hân và đề xuất giải pháp cụ thể.

• Quản lý và sắp xếp lao động hợp lý, phối hợp tổ chức cơng đồn các cấp chăm lo đời sống, quyền lợi hợp pháp cho người lao động.

• Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hữu ích, ứng dụng cơng nghệ mới, vật liệu mới, các sáng kiến kỹ thuật hợp lý hĩa sản xuất.

2.1.4 Năng lực sản xuất kinh doanh của Cơng ty. 2.1.4.1 Về vốn. 2.1.4.1 Về vốn.

Vốn là một trong những điều kiện tiên quyết của hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tạo lập doanh nghiệp, trước tiên phải cĩ vốn ban đầu và trong quá trình

33

hoạt động khi cần mở rộng doanh nghiệp. Cơng ty cổ phần Dệt Tân Tiến thành lập với số vốn ban đầu là 43.999.000.000 đồng, trong đĩ vốn cố định là 36.899.000.000 đồng và 7.100.000.000 đồng là vốn lưu động. Sau hai ba năm thành lập từ ngày 15/10/1998 tới nay Cơng ty đã tăng nguồn vốn của mình lên thành 105.491.326.899 đồng. Trong đĩ, vốn cố định chiếm 94,97% tức 100.190.202.208 đồng và vốn lưu động chiếm 5,03% tức 5.301.124.691 đồng. Việc tăng trưởng này cho thấy Cơng ty đang từng bước mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư cải tiến trang thiết bị và đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt cho khách hàng.

2.1.4.2 Về lao động. Đặc điểm. Đặc điểm.

Đội ngũ nhân viên năng động, vui vẻ, nhiệt tình trong cơng việc và trong mỗi quan hệ đồng nghiệp. Thường xuyên học tập nghiên cứu, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ chuyên mơn.

Đội ngũ nhân viên được tuyển dụng từ các nguồn khác nhau như từ một số đơn vị trong tổng Cơng ty, từ nguồn lao động phổ thơng tại các địa phương chưa qua đào tạo… nên trình độ tay nghề khơng đồng đều. Vì vậy hằng năm đều tổ chức các cuộc thi nâng cấp hay nâng lương nhằm kích lệ nhân viên cố gắng rèn luyện tay nghề của mình tốt hơn.

Với tính chất là đơn vị phụ thuộc khi thành lập, hoạt động trong một ngành kinh doanh cĩ nhiều khĩ khăn và chịu tác động trực tiếp của những ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ. Cơng ty được hỗ trợ từ các đơn vị khác thuộc tổng Cơng ty trong hoạt động marketing, các cơng việc khác liên quan đến nghiên cứu mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm…. nên nhân viên quản lý, các bộ phận kinh doanh, bán hàng….ít tiếp xúc, va chạm bên ngồi do đĩ kinh nghiệm kinh doanh cịn thiếu.

Cơ cấu lao động:

34

Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực tại Cơng ty (cập nhật mới nhất).

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng Số Lao Động 260 254 261 1.Theo Trình độ - Trình độ Đại Học 51 52 54 - Trình độ Cao đẳng, Trung cấp 40 41 47 - Lao động phổ thơng 169 161 160 2.Theo Giới Tính - Nam 140 134 141 - Nữ 120 120 119

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính – Cơng ty Dệt Tân Tiến )

Nhận xét: Theo nhận xét tham khảo từ phĩ phịng kinh doanh thì số lượng

lao động hằng năm của Cơng ty khơng cĩ thay đổi nhiều. Năm 2011 giảm 6 người so với năm 2010, nhưng sang năm 2012 lại tăng 6 người. Qua bảng cơ cấu trên ta thấy trình độ lao động chủ yếu là lao động phổ thơng. Cụ thể là lao động cĩ trình độ phổ thơng năm 2012 cĩ tới 160 người chiếm 61,30%. Theo bảng trên ta thấy số lượng nam nữ cũng khơng chênh nhau quá lớn. Cụ thể năm 2012 số nam là 141 người cịn số nữ là 119 người. Qua 3 năm ta thấy số lao động nam cĩ sự thay đổi cịn số lao động nữ chỉ giảm 1 người vào năm 2012. Vì cơng việc chủ yếu là cơng việc thủ cơng và nữ thường cĩ xu lướng làm việc ổn định hơn nam.

Nhưng mặt khác cũng cĩ cái lợi ở chỗ là Cơng ty đang tận dụng nguồn nhân lực với chi phí thấp nhất. Cĩ thể đối với các cơng việc khơng địi hỏi trình độ chuyên mơn thì cĩ thể phân cho những nhân viên chưa qua đào tạo. Đây cũng là một chiến lược về chi phí thấp.

2.1.4.3 Trang thiết bị cơng nghệ.

Đặc điểm

Trước đây, khi mới thành lập kinh tế của Cơng ty cịn yếu nên việc đầu tư vào trang thiết bị phải nĩi là sơ sài. Nhưng mấy năm trở lại đây, kinh tế của Cơng ty đang từng bước đi lên và Cơng ty đã chú trọng vào việc đầu tư máy mĩc với cơng

35

nghệ hiện đại, tiên tiến hơn. Thiết bị được nhập khẩu mới 100% từ các nước cĩ nền cơng nghiệp tiên tiến như Nhật Bản, Hà Lan, Hàn Quốc … Hiện nay, Cơng ty đang

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dệt Tân Tiến đến năm 2020 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)